Cho 12,32g một kim loại B hóa trị II tác dụng dung dịch axit clohidric ( HCl) tạo ra \(BCl_2\) và 4,928 lít khí \(H_2\) ( điều kiện tiêu chuẩn). Tìm tên kim loại B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B+ 2HCl-> BCl2+ H2
nH2=4,928/22,4=0,22 (mol)
-> nB=0.22 mol
=> M B=12,32/0,22=56
=> B=Fe
a) Đồng không phản ứng được với dung dịch HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol = nZn
=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam , mCu = 21 - 6,5 = 14,5 gam
Vì kẽm phản ứng hết với HCl nên chất rắn thu được sau phản ứng chỉ còn đồng có khối lượng là 14,5 gam
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2
⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)
b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)
Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)
⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)
Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)
⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3
⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.
MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.
Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!
\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)
\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)
Giả sử kim loại M có hóa trị là n.
=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)
\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)
Nếu n = 1 => M = 12 (loại)
Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg.
\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) (x là hóa trị của M)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\) (Sắt)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2
____0,04<----0,06-------0,02<------0,06____(mol)
=> \(M_R=\dfrac{1,08}{0,04}=27\left(g/mol\right)=>Al\)
\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2M\)
\(\text{B+2HCl}\rightarrow\text{BCl2+H2}\)
\(\text{nH2=4,928/22,4=0,22(mol)}\)
=>nB=0,22(mol)
\(M_B=\frac{12,32}{0,22}=56\left(Fe\right)\)
\(\Rightarrow\text{Tên kim loại là Sắt (Fe)}\)
B+2HCl---.BCl2+H2
n\(_{H2}=\frac{4,928}{22,4}=0,22\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_B=n_{H2}=0,22\left(mol\right)\)
M\(_B=\frac{12,32}{0,22}=56\)
=>B là Fe