Nêu nguyên nhân mắc bệnh giun kim.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh giun kim, giun đũa cao?
Em hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh giun tròn kí sinh?
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….
Tham khảo:
Nguyên nhân trẻ bị nhiễm giun sánĂn thực phẩm không sạch sẽ, chưa được nấu chín: Các loại rau sống, món ăn tươi sống (gỏi cá, bò tái, hàu sống,...) tiềm ẩn nguy cơ chứa các loại ấu trùng giun sán như sán lợn, sán dây bò, sán lá gan,... Đây đều là những loại ký sinh trùng nguy hiểm và nguy cơ gây tử vong cao.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí.
Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.
Biện pháp:
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.Giun đũa Ascaris lumbricoides kí sinh ở người ,rất phổ biến ở trẻ em.Trứng giun đủa ở phân người bị lẫn trong đất cát,bụi,vv.nhiễm vào cở thể qua đường miệng,trưởng thành ở phần trên ruột non,có 1 chu kì qua phổi
- Môi trường nhiệt đới nóng ẩm thích hợp cho giun phát triển.
- Nhà tiêu, hố xí...chưa hợp vệ sinh.
- Ruồi, nhặng...còn nhiều
- Trình độ vệ sinh cộng đồng thấp, tưới rau xanh bằng phân tươi ( vì phân tươi có chứa đầy trứng giun ), ăn rau sống, hàng bánh quà ven đường...
Câu 1 :
Vai trò của ngành Ruột khoang :
1. Có lợi
* Với thiên nhiên :
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Với con người :
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho con người
- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
2. Có hại
- Một số loài sứa gây ngứa gây độc
- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí
Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm , phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều co thể nhiễm giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột , nở ra, phát triển và nhân số lượng lên.
- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.
- Triệu chứng:
- Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.
- Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.
- Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.
- Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.
- Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.
- Mk khuyên các bạn nên
Nguyên nhân
Nhiễm giun kim gây ra do một loại giun có tên gọi là Enterobius vermicularis có chiều dài khoảng bằng cái ghim dập giấy và thường lan truyền khi bạn chạm tay vào hậu môn sau đó chạm vào thức ăn hoặc các vật dụng sinh hoạt trong gia đình
học tốt!
Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim