K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Ta có tính chất : 

Nếu a không là số chính phương thì \(\sqrt{a}\)là số vô tỉ

Vì 2,3 không là số chính phương nên \(\sqrt{2};\sqrt{3}\)là số vô tỉ

gia su cbh 2 là số hữu tỉ         

=> cbh 2 = a/b            (a,b) = 1 (*)

=> a^2/b^2 = 2

=>  a^2 = 2b^2 (1)

mà 2b^2 chia het 2 => a^2 chia het 2

=> a chia het 2 ( 2 là số nguyen tố )

=> a = 2m (2)

thay vào (1) => (2m)^2 = 2b^2

=> 4 m^2 = 2b^2

mà 4m^2 chia het 2 

=> 2b^2 chia het 2

mà (2,2) = 1

=> b^2 chia het 2

=. b chia het 2 ( 2 là số nguyên tố)         (3)

tu (2)(3) => a,b ko nguyên tố cùng nhau

>< (*)

vậy.........................................

12 tháng 9 2017

25 tháng 3 2015

Gỉa sử \(\sqrt{15}\) là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{15}=\frac{m}{n}\)( trong đó \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản)=> \(15=\frac{m^2}{n^2}\) hay \(15n^2=m^2\)(1)

Từ (1) => \(m^2\) chia hết cho 15 => m chia hết 15

Đặt m=15k( \(k\in Z\))=> \(m^2=225k^2\)(2)

Tứ (1);(2)=> \(15n^2=225k^2\)=> \(n^2=15k^2\)(3)

Từ (3) => \(n^2\)chia hết cho 15 => n chia hết cho 15 

=> \(\frac{m}{n}\)không phải là phân số tối giản trái với giả thiết => \(\sqrt{15}\)không phải là số hửu tỉ 

Vậy \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ(dpcm)

26 tháng 3 2015

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ, như vậy có thể viết dưới dạng phân số tối giản \({m\over n}\) tức là \(\sqrt{7} = {m \over n}\) . Suy ra \(7={m^2 \over n^2}\) hay \(7m^2=n^2\) (1)

Đảng thức (1) chứng tỏ \(m^2\vdots7\) mà 7 là số nguyên tố nên \(m\vdots7\) .

Đặt\(m=7k\)  (k∈ℤ) ta có \(m^2=49k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(7n^2=49k^2\) nên \(n^2=7k^2\)  (3)

Từ (3) ta lại có \(n^2\vdots7\) và vì 7 là số nguyên tố nên \(n\vdots7\) .

Như vậy m và n cùng chia hết cho 7 nên phân số \({m \over n}\) không tối giản, trái với giả thiết. Vậy \(\sqrt{7}\) không phải là số hữu tỉ, do đó \(\sqrt7\) là số vô tỉ

23 tháng 3 2016

tương tự ví dụ 11, trang 22, Sách Nâng cao và phát triển Toán 7,

17 tháng 11 2016

1/ theo bài ra ta có:

y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là -0,4

=> y = -0,4x (1)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 10

=> x = 10z (2)

thay 2 vào 1 ta có:

y = -0,4. 10z

=> y = -4z

vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là -4

20 tháng 7 2018
nhân liên hợp vào rồi tính giá trị của A ra sẽ được phân số không chứa căn ! Mà phân số là số hữu tỉ nên A là số hữu tỉ. Mình đang dùng đt nên không giải hẳn ra đc. Sry♡♡
20 tháng 7 2018

\(A=\frac{2}{\sqrt{5}-3}-\frac{2}{\sqrt{5}+3}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{5}+3\right)}{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(\sqrt{5}+3\right)}-\frac{2\left(\sqrt{5}-3\right)}{\left(\sqrt{5}+3\right)\left(\sqrt{5}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{5}+6}{-4}-\frac{2\sqrt{5}-6}{-4}\)

\(=-3\)

Vậy  A  là số hữu tỉ