Một bạn dùng Kali iotua (KI) để nhận biết 2 ống nghiệm, 1 ống đựng hồ tinh bột, 1 ống đựng glycogen. Hãy nêu cách bạn đó làm và giải thích.
Mọi người giúp e trả lời câu này với ạ :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dùng quỳ tím.
- Vôi bột làm trung hòa axit có trong đất
a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na2O + H2O → 2NaOH
e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :
Ống (1) CH3 – CH2Br + H2O → CH3- CH2OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr + HNO3
Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền
Ở ống (1) có phản ứng:
CH3-CH2-Br + H2O CH3-CH2-OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3
Vàng nhạt
Ống (2):
→ không có phản ứng không có hiện tượng gì
Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.
Ống đựng bút này có diện tích gỗ cần làm là:
10 x (6 x 4) + 6 x 6 = 276(cm2)
Vậy tấm gỗ đó có thể làm được ống đựng bút như ý muốn của Nam.
Ống đựng bút có diện tích gỗ cần làm là:
10.(6.4)+(6.6)=276(cm2)