K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

21 tháng 10 2019

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

21 tháng 10 2019

các bạn giúp minhf sẽ cho các abnj 3 tick mỡi ngày trong1 tuần

1/ tìm 2 số a,b biết rằng tich của chúng bằng 45 và a < b

giải :

Ta có : 45 = a.b ( a < b )

Do đó ta có thể viết :

45= 1.45

45 = 3.15

45 = 5.9

45 = 15.3

45 = 5.9

45= 45.1

Mà theo đề ta thấy a<b nên ta chọn những cặp số :

1.45 ; 3.15 ; 5.9

=> a = 1 ; 3 ; 5

b = 45 ; 15 ; 9

2/ tìm n sao cho :

A. n+3 là ước của 17

B. n+ 7 chia hết cho n+5

C. 3x+9chia hết cho 2x +1

giải :

A . Ta có : n + 3 ϵ Ư ( 17 )

Ư ( 17 ) = { 1 ; 17 }

Với n + 3 = 1 => n không có giá trị ( LOẠI )

Với n + 3 = 17 => n = 14

Vậy n = 14

B. Câu này tớ hơi bí do ko biết nên chọn Ư hay B

C. Gọi d là ưcLN ( 3x+9 ; 2x + 1 )

2(3x+9) : d hay 6x+18:d

3(2x+1) : d hay 6x+3 : d

Ta thấy (6x + 18) - (6x+3) = 15

( có nghĩa là 6x - 6x là bằng 0 còn 18-3 = 15 )

=> n=15

21 tháng 10 2019

sao nhiều thế

21 tháng 10 2019

các bạn giúp mình sẽ cho ác bạn 3 k mỗi ngày trong 1 tuần 

22 tháng 10 2019

2) a,Vì n+3 là ước của 17 nên:

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

b) Vì \(n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)+2⋮n+5\)

\(\Rightarrow2⋮n+5\)(do \(n+5⋮n+5\))

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Hok tốt nha^^

18 tháng 10 2019

1

a, a có các ước là 1,3,11,33,-1,-3,-11,-33

b,a có các ước là 1,21,22,23,24,25,-1,-21,-22,-23,-24,-25

c,a có các ước là 1,2,4,3,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12

d,a có các ước là 1,2,3,6,9,18,-1,-2,-3,-6,-9,-18

2.a,42 chia hết cho a=>a thuộc ước của 42=>a ={1,2,3,6,7,14,21,42}.Mà 6<a<=7=>a=7

b,35 chia hết cho a=>a thuộc ước của 35=>a ={1,5,7,35}.Mà a<=5=>a={1,5}

3.Ta có Ư(45)={1,3,5,9,15,45,-1,-3,-5,-9,-15,-45} vì a.b=45 và a<b=>(a,b)={(1,45),(3,15),(5,9),(-45,-1),(-15,-3),(-9,-5)}

4,a, Ư(17)={1,17,-1,-17}=>n+3={1,17,-1,-17}=>n={-2,14,-4,-20}

b,n+7 chia hết cho n+5=>n+7-(n+5)chia hết cho n+5=>2 chia hết cho n+5=>n+5={1,2,-1,-2}=>n={-4,-3,-6,-7}

c,3x+9 chia hết cho 2x+1=>2.(3x+9)-3(2x+1) chia hết cho 2x+1=>15 chia hết cho 2x+1=>2x+1={1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}=>n={0,1,2,7,-1,-2,-3,-8}

18 tháng 10 2019

2) tìm số tự nhiên a sao cho : 

a) 42 ⋮ a và 6 < a ≤ 7 

\(42⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Mà :\(6< a\le7\)

Nên : a =7

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)