K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

X:(\(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\))=\(\frac{8}{16}\)

x:\(\frac{1}{45}\) =\(\frac{8}{16}\)

x: =\(\frac{8}{16}.\frac{1}{45}\)

x: =\(\frac{1}{90}\)

Mình áp dụng luôn Cô - si cho các số ta được

a) \(\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}\cdot\frac{18}{x}}=2.\sqrt{9}=2.3=6\)

b) \(y=\frac{x}{2}+\frac{2}{x-1}=\frac{x-1}{2}+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{2}\ge2\sqrt{\frac{x-1}{2}\cdot\frac{2}{x-1}}+\frac{1}{2}=2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

c) \(\frac{3x}{2}+\frac{1}{x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{2}+\frac{1}{x+1}-\frac{3}{2}\ge2\sqrt{\frac{3\left(x+1\right)}{2}\cdot\frac{1}{x+1}}-\frac{3}{2}=2\sqrt{\frac{3}{2}}-\frac{3}{2}=\frac{-3+2\sqrt{6}}{2}\)

h) \(x^2+\frac{2}{x^2}\ge2\sqrt{x^2\cdot\frac{2}{x^2}}=2\sqrt{2}\)

g) \(\frac{x^2+4x+4}{x}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}\ge0\)

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

21 tháng 6 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258469425824.html . Bạn tham khảo link này

10 tháng 7 2020

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm ta có : 

\(A=\frac{a}{16}+\frac{1}{a}+\frac{15a}{16}\ge2\sqrt[2]{\frac{a}{16}.\frac{1}{a}}+\frac{60}{16}=\frac{17}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=4\)

Vậy \(Min_A=\frac{17}{4}\)khi \(a=4\)

23 tháng 7 2017

ĐK : \(x\ne2\)\(x\ne-2\)

a) \(A=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x.\left(x+2\right)-2.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2.\left(x-1\right)-4.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=x-1\)

b)  -  Để A > 0 thì   x - 1 > 0  =>  x > 1

     -  Để A < 0 thì   x - 1 < 0  =>  x < 1

c) Để  | A | = 5 thì   | x-1 | = 5

+ Nếu \(x-1\ge0\) thì \(x\ge1\) , ta có phương trình

x - 1 = 5 => x = 6 ( thỏa mãn ) 

+ Nếu x - 1 < 0 thì x < 1 , ta có phương trình : 

-x + 1 = 5  < = >  -x = 4  <=>  x = -4  ( thỏa mãn )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4 ; 6 }