Tìm hiểu về chính trị của các quốc gia cổ đại Hi lạp Và Rô - ma
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch), tính được 1 năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c, ban đầu là 20 chữ, sau là 26 chữ.
- Các lĩnh vực khoa học khác: đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, …
- Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ...
- Kiến trúc, điêu khắc: các công trình kiến trúc và điêu khắc như đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,...
Phương pháp: sgk 10 trang 21.
Cách giải: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma, nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng nhất.
Chọn: B
Phương pháp: sgk 10 trang 21.
Cách giải: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma, nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng nhất.
Chọn: B
Câu 35.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Các nước Đông Nam Á ở thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đánh dấu bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)
- Thời kì này, xu hướng vô sản cũng xuất hiện:
+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).
+ Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.
=> Như vậy:
- Các đáp án B, C, D: là điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Đáp án A: thời kì này chưa có sự chuyển từ con đường cách mạng dân chủ tư sản sang con đường cách mạng vô sản.
Chọn: A
Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại mở rộng. Thương mại phát đạt đã thúc đẩy mở rộng lưu thông tiền tệ, tạo điều kiện cho kinh tế các nhà nước Địa Trung Hải phát triển mau lẹ.
Phương Tây : Rô - ma ; Hi Lạp .
Phương Đông : Ai Cập ; Lưỡng Hà ; Ấn Độ ; Trung Quốc .
Đúng k nha
Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma.
- Thủ công nghiệp đã hình thành nhiều ngành nghề khác nhau như luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, đồ gỗ, đồ da, nấu rượu... nhiều thợ giỏi, khéo tay xuất hiện... Đã có nhiều xưởng thủ công có quy mô lớn, có xưởng từ 10 - 15 người làm, có xưởng sử dụng 10 - 100 nhân công, đặc biệt ở A-ten có xưởng tới 2000 lao động.
- Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hoá tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. Người Hi Lạp và Rô-ma đem các sản phẩm của mình như rượu nho, dầu ô-liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm... đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là lúa mì, súc vật, lông thú từ vùng Hắc Hải, Ai Cập.
Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và Rô ma:
Ở Hy lạp và Rô ma cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thủ công nghiệp có vai trò lớn trong nền kinh tế:
- Nhiều sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm với đủ các loại bình, chum, bát bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẽ đẹp không chỉ để dùng trong nước mà còn bán ra các vùng lân cận.
- Nhiều xưởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao với quy mô lớn đã thu hút được nhiều người lao động.
- Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. Người Hy lạp và Rô ma đem các thứ sản phẩm của mình như rượu nho, dầu ô liu, đồ mỹ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm…đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải.
- Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ, Các thị quốc đều có đồng tiền riêng của mình.
- Như thế nền kinh tế của các nhà nước ở Địa Trung Hải phát triển mau lẹ, Hy lạp và Rô ma sớm trở thành các quốc gia giàu mạnh.