Theo em , đường sắt bắt đầu xuất hiện trên thế giới từ bao giờ? Giao thông vận tải bằng đường sắt có lợi gì đối với nên kinh tế xã hội?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quốc lộ số 1 và đường sắt Thống Nhất là hệ thống giao thông vận tải có giá trị hàng đầu trongviệc phát triển xã hội - kinh tế nước ta vì nối liền các trung tâm công nghiệp, các đầu mối giao thông lớn.
Đáp án A
Quốc lộ số 1 và đường sắt Thống Nhất là hệ thống giao thông vận tải có giá trị hàng đầu trongviệc phát triển xã hội - kinh tế nước ta vì nối liền các trung tâm công nghiệp, các đầu mối giao thông lớn
Đáp án A
Quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất là hệ thống giao thông có giá trị hàng đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội của nước ta vì tạo nên mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất giữa các vùng.
Đáp án A
Quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất là hệ thống giao thông có giá trị hàng đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội của nước ta vì tạo nên mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất giữa các vùng.
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển giao thông vận tải biển nước ta.
- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
- Đường bờ biển dài, nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng...
- Vùng biển rộng, giáp với vùng biển của nhiều nước.
- Vùng biển ấm quanh năm.
b) Cảng biển có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
- Tạo điều kiện thuận lợi góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu của nước ta.
- Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của ngành ngoại thương.
- Tạo động lực phát triển kinh tế đất nước, phát triển các khu kinh tế biển.
- Góp phần khai thác có hiệu quả các lợi thế của đất nước về biển.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Bắc Trung Bộ có vị trí trung chuyển giữa hai miền Bắc – Nam của nước ta.
- Vùng còn là cửa ngõ ra biển của Lào
- Vùng núi phía Tây là địa bàn sinh sống của các dân tộc ít người.
=> giao thông vận tải có vai trò là đẩy mạnh giao lưu trao đổi hàng hóa giữa hai miền Nam – Bắc và Đông – Tây, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.