K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

a) Ta có:

· Trong tam giác ABC thì MP là đường trung bình nên”

image002

· Trong tam giác OBC ta có MP là đường trung bình nên:

image003

image004

Suyra:MPTS là hình bình hành. (*)

Ta kiếm góc vuông:

Trong tam giác COA ta có TP là đường trung bình nên TP//AO

=>image005 (3)

Trong tam giác ABC ta có MP là đường trung bình nên MP//BC

=>image006 (4)

Từ (3),(4) suy ra: image007

Suy ra; image008

Từ(*),(**) suy ra MPTS là hình chử nhật.

=>MT=PS và chúng cắt nhau tại trung điểm. (5)

b) chứng minh tương tự câu a ta cũng có:

RPNS là hình chử nhật ,do đó:

RN=PS, và chúng cắt nhau tại trung điểm. (6)

Từ (5),(6), suy ra 3 đoạn RN,MT,SP bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

8 tháng 9 2018

xin hãy đợi tí mik giải cho

8 tháng 9 2018

bạn lên mạng đánh mấy chữ đầu rồi tìm là ra ý mà hihihi^^

23 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC và MN=1/2BC

=>BMNC là hình thang

b: Xét tứ giác AECM có

N là trung điểm chung của AC và EM

nên AECM là hình bình hành

25 tháng 10 2019

a) Ta có:

· Trong tam giác ABC thì MP là đường trung bình nên”

image002

· Trong tam giác OBC ta có MP là đường trung bình nên:

image003

image004

Suyra:MPTS là hình bình hành. (*)

Ta kiếm góc vuông:

Trong tam giác COA ta có TP là đường trung bình nên TP//AO

=>image005 (3)

Trong tam giác ABC ta có MP là đường trung bình nên MP//BC

=>image006 (4)

Từ (3),(4) suy ra: image007

Suy ra; image008

Từ(*),(**) suy ra MPTS là hình chử nhật.

=>MT=PS và chúng cắt nhau tại trung điểm. (5)

b) chứng minh tương tự câu a ta cũng có:

RPNS là hình chử nhật ,do đó:

RN=PS, và chúng cắt nhau tại trung điểm. (6)

Từ (5),(6), suy ra 3 đoạn RN,MT,SP bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

a) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Định lí tam giác cân)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Xét ΔABC có AM là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AM\cdot BC}{2}=\dfrac{4\cdot6}{2}=\dfrac{24}{2}=12cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác ABC là 12cm2

b) Xét tứ giác AMCN có 

O là trung điểm của đường chéo AC(gt)

O là trung điểm của đường chéo MN(M và N đối xứng nhau qua O)

Do đó: AMCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90^0\)(\(AM\perp BC\))

nên AMCN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Hình chữ nhật AMCN trở thành hình vuông khi AM=CM

mà \(CM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì AMCN là hình vuông