mai mình đi mổ giun rồi , muốn hỏi các bạn đã được đi mổ giun cho mình biết là mổ giun khó không , có các bạn cảm nhận như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thường thì mk thấy giun đất chui lên mặt đất sau khi trời mưa hoặc khi có đất ẩm,đất màu mỡ.
(theo mk thấy là vậy)
chúc bạn mau chóng tìm được giun :)
+ Phân biệt: Mặt lưng sẽ sẫm màu hơn mặt bụng
+ Các bước tiến hành mổ:
1. Đặt giun nằm sấp giữa khay mở. Lấy ghim cố định
2. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một dọc đường giữa lưng về phía đuôi
3. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
4. Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu
Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng
• Để bảo vệ chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng
• Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng kim ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Đổ ngập nước cơ thể giun. dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về phía đuôi
Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới
Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật4.biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ.
Khi mổ giun đất ta phải mổ phần lưng không được mổ phần bụng vì ở phần bụng có hệ thần kinh của giun, nếu mổ trứng vào sẽ làm hỏng hết hệ thần kính đó
Tùy vào kích thước của con giun thôi
Nếu con giun càng to thì mổ sẽ dễ hơn mấy con giun bé
Quan trọng là phải khéo tay
#Thật ra mik chưa đến tiết mổ giun nên chỉ đoán z thôi
cũng bình thường thôi bạn ạ, mặc dù mình chưa từng thử. :))