Cho hàm số y=x-1 có đồ thị là đường thẳng Δ. Đường thẳng Δ tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A.2
B.3/2
C.1
D.1/2
Mọi người giải chi tiết giúp em với ạ. Em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: (d); y=(k-1)x+2k
a: Để (d)//Ox thì k-1=0
=>k=2
b: Thya x=-3 và y=5 vào (d),ta được:
-3(k-1)+2k=5
=>-3k+3+2k=5
=>3-k=5
=>k=-2
c: Tọa độ A là:
y=0 và (k-1)x+2k=0
=>x=-2k/k-1 và y=0
=>OA=2|k/k-1|
Tọa độ B là:
x=0 và y=(k-1)*0+2k=2k
=>OB=|2k|
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=1\)
=>\(\dfrac{2\left|k\right|\cdot\left|k\right|}{\left|k-1\right|}=1\)
=>2k^2=|k-1|
TH1: k>1
=>2k^2=k-1
=>2k^2-k+1=0
=>Loại
TH2: k<1
=>2k^2=-k+1
=>2k^2+k-1=0
=>2k^2+2k-k-1=0
=>(k+1)(2k-1)=0
=>k=1/2(nhận) hoặc k=-1(nhận)
a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2)
(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2
<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3
Vậy (d) : y = -2x - 2
b, bạn tự vẽ nhé
c, Cho x = 0 => y = -2
=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2
Cho y = 0 => x = -1
=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1
Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt )
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1 <=> \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92 <=> m=−3
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10
<=> mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0
<=> m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0
Để M cố định thì: \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0 <=> \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20
Vậy...
Đáp án A
Vì I là tâm đối xứng của đồ thị C ⇒ I 2 ; 2
Gọi M x 0 ; 2 x 0 − 1 x 0 − 2 ∈ C ⇒ y ' x 0 = − 3 x 0 − 2 2 suy ra phương trình tiếp tuyến Δ là
y − y 0 = y ' x 0 x − x 0 ⇔ y − 2 x 0 − 1 x 0 − 2 = − 3 x 0 − 2 2 x − x 0 ⇔ y = − 3 x 0 − 2 2 + 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 x 0 − 2 2
Đường thẳng Δ cắt TCĐ tại A 2 ; y A → y A = 2 x 0 + 2 x 0 − 2 ⇒ A 2 ; 2 x 0 + 2 x 0 − 2
Đường thẳng Δ cắt TCN tại B x B ; 2 → x B = 2 x 0 − 2 ⇒ B 2 x 0 − 2 ; 2
Suy ra I A = 6 x 0 − 2 ; I B = 2 x 0 − 2 → I A . I B = 6 x 0 − 2 .2 x 0 − 2 = 12
Tam giác IAB vuông tại I ⇒ R Δ I A B = A B 2 = I A 2 + I B 2 2 ≥ 2 I A . I B 2 = 6
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi I A = I B ⇔ 3 = x 0 − 2 2 ⇔ x 0 = 2 + 3 x 0 = 2 − 3
Suy ra phương trình đường thẳng Δ và gọi M, N lần lượt là giao điểm của Δ với Ox, Oy
Khi đó M 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 3 ; 0 , N 0 ; 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 3 ⇒ S Δ O M N = 1 2 O M . O N
Vậy S m a x = 14 + 8 3 ≈ 27 , 85 ∈ 27 ; 28 k h i x 0 = 2 + 3
+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3 với trục hoành là điểm A( 3/2; 0).
+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3 với trục tung là điểm B( 0; -3).
+ Đường thẳng ∆ tạo với hai trục tọa độ ∆ OAB vuông tại O. Suy ra
Chọn B.
b: Để hai đường song song thì m+1=-2
=>m=-3
c: Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục Ox và Oy
=>A(-3/m+1;0), B(0;3)
=>OA=3/|m+1|; OB=3
1/2*OA*OB=9
=>9/|m+1|=18
=>|m+1|=1/2
=>m=-1/2 hoặc m=-3/2
A học đại học rồi mà vẫn hỏi câu lp 9 ak
Chọn D nha ko phải chọn A