K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

có nha

giải thích ra giùm mk

19 tháng 1 2018

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

29 tháng 12 2019

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

28 tháng 10 2018

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

10 tháng 10 2018

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

23 tháng 6 2018

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V 2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

22 tháng 11 2017

Gọi F là trọng lượng của xe,  V 0  là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên: 

27 tháng 12 2018

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên  n 1 = 10 lần  F = p 1 S 1

Trong lần bơm sau  n 2 lần

  F = p 1 S 1 ⇒ p 1 p 2 = S 2 S 1 ( 1 )

Ta có: 

{ ( n 1 V 0 ) . p 0 = p 1 V ( n 2 V 0 ) . p 0 = p 2 V ⇒ n 1 n 2 = p 1 p 2 ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có 

n 1 n 2 = S 2 S 1 ⇒ n 2 = S 1 S 2 . n 1 = 30 20 .10 = 15 lần

Vậy số lần phải bơm thêm là  Δ n = 15 − 10 = 5 lần