Bỏ ngoặc , thu gọn:
A = ( m - 2 ) . ( m2 + 2m + 4 ) - ( m + 2 ) . (m2 - 2 )
Mik sẽ tick ngay cho bn làm nhanh và đúng nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=9x3-1/3x+3x2-3x+1/3x2-1/9x3-3x2-9x+27+3x
= 9x3-1/9x3+3x2+1/3x2-3x2-1/3-3x-9x+3x+27
= 80/9x3+1/3x2-28/3x+27
1.\(a+\left\{\left(a-3\right)-\left[\left(a+3\right)+\left(a-2\right)\right]\right\}\)
\(=a+\left\{a+3-\left[a+3+a-2\right]\right\}\)
\(=a+\left\{a+3-a-3-a+2\right\}\)
\(=a+a+3-a-3-a+2\)
\(=a+a-a-a+3+2\)
\(=5\)
2. [a+(a+3)]-[(a+2)-(a-2)]
\(=\left[a+a+3\right]-\left[a+2-a+2\right]\)
\(=a+a+3-a-2+a-2\)
\(=a+a-a+a+3-2-2\)
\(=2a+\left(-1\right)\)
... ( chắc sai r... > . < ....) ...
Giải:
Chiều dài hình chữ nhật là: \(5\frac{1}{4}:\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\) (m)
Chu vi hình chữ nhật là: \(\left(\frac{7}{2}+\frac{3}{2}\right).2=10\)(m2)
Vậy chu vi hình chữ nhật là 10m2.
bài giải
chiều dài là
5 1/4 : 3/2=7/2
chu vi hình chữ nhật là
[7/2 + 3/2] nhân 2 = 10 [m]
đ/s : 10 m
Ta có:(x+1)(x+2)=x(x+2)+(x+2)=x^2+2x+x+2
=x(x+2+1)+2=x(x+3)+2
(x-3)(x-2)=x(x-2)-3(x-2)=x^2-2x-3x+6
=x(x-2-3)+6=x(x-5)+6
(a-b)(a-b)=a(a-b)-b(a-b)=a^2-ab-ba+2b
=a(a-b-b)+2b=a(a-2b)+2b
1)1500 cm2=15 dm2
2)3m2=300dm2
3)20.000 cm2=2m2
4)12m2 5dm2=1205dm2
học tốt nhé!
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m