kể tên các cuộc khởi nghĩa của ấn độ ở thế kỉ 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
2,
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm
Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)
– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ
– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).

1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
-Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ . Trụ sở của Phủ đặt tại Tống Bình ( Hà Nội ) .
- Cho sửa các đường giao thông quan trọng , xây thành , đắp lũy và tăng thêm quân đóng giữ .
-Tiếp tục thi hành chính sách bóc lột tàn bạo
=> Nhân dân căm phẫn , nổi dậy đấu tranh .
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722) :
- 722 : khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ , được nhân dân ủng hộ , nghĩa quân đánh chiếm thành Hoan Châu ( Nghệ An ).
-Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn –Nghệ An ) làm căn cứ và xưng là hoàng đế ( Mai Hắc Đế)
-Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm Pa ( tấn công phủ Tống Bình ) , đánh chiếm phủ Tống Bình .
-Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791) :
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm ( Hà Nội) và được nhân dân
ủng hộ .
- Nghĩa quân chiếm được phủ Tống Bình -> sắp đặt cai trị.
- Phùng Hưng mất, con trai Phùng An lên thay .
- 791: nhà Đường đem quân sang đàn áp Phùng An ra hàng -> Cuộc khởi nghĩa thất bại .


Cuộc khởi nghĩa bombay ở ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX là cuộc khởi nghĩa của
A.NÔNG DÂN
B.TƯ SẢN
C.NÔNG DÂN
D.BINH LÍNH
cuộc khởi nghĩa bombay ở ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX là cuộc khởi nghĩa của
A.NÔNG DÂN
B.TƯ SẢN
C.NÔNG DÂN
D.BINH LÍNH

- Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

-Tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI :
+Cuộc Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng diễn ra vào năm 1512 ở Nghệ An và Thanh Hóa
+Cuộc Khởi nghĩa Trần Tuân diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây
+Cuộc Khởi nghĩa Phùng Chương diễn ra vào năm 1515 ở núi Tam Đảo
+Cuộc Khởi nghĩa Trần Cảo diễn ra vào năm 1516 ở Đông Triều
Các cuộc khởi nghĩa của ấn độ ở thế kỉ 18:
- Đấu tranh của Đảng Quốc đại (1885)
- Khởi nghĩa Bom Bay (1908)