Ma sat nao duoi day la ma sat co hai
A.ma sat giua banh xe va mat duong
B.ma sat giua banh xe va truc quay
c.ma sat giua de giay ve san nha
D.ma sat giua thuc anva doi dua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi các thanh ray có thể dãn ra hoặc co lại mà ko gặp vật cản
Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
\(4h=14400s\)
\(288km=288000m\)
Vận tốc của động cơ là :
\(v=\frac{s}{t}=\frac{288000}{14400}=20m\text{/}s\)
Công suất của động cơ là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=500.20=10000W\)
Quãng đường vật đi được là:
\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Xét theo phương thẳng đứng:
\(P=N\)
Xét theo phương chuyển động:
\(T-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)
Thay số được:
\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghĩ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta nên làm bàn nặng hơn, như là đặt thêm vật lên bàn
- Ma sát lăn: Ma sát giữa xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm bớt ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn
B
C