K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

trả lời nhanh chứ mình cần gấp lắm

23 tháng 6 2017

Số chẵn cần tạo có dạng \(\overline{2754abc}\) (với điều kiện a, b, c là những số không âm) nhưng theo đề bài thì c phải là số chẵn và chia cho 5 và 9 đều dư 1 nên c chỉ có thể bằng 6.

Do đó số cần tạo trở thành \(\overline{2754ab6}\)

Mặt khác: theo dâu hiệu chia hết cho 9 ta có: \(\left(2+7+5+4+a+b+6-1\right)⋮9\Leftrightarrow\left(23+a+b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow a+b=4\)hoặc \(a+b=13\)(điều kiện *)

Giải ra ta được các cặp số (a;b) thỏa mãn là (1;3), (3;1)

Các cặp (a;b) = (0;4), (2;2), (4;0), (4;9), (5;8), (6;7), (7;6), (8;5), (9;4) thỏa mãn (điều kiện *) nhưng không thỏa mãn điều kiện đề bài nên bị loại

Vậy 3 chữ số \(\overline{abc}\)được viết vào bên phải số 2754 để được một số chẵn có 7 chữ số khác nhau sao cho khi chia số đó cho 5 và 9 đều dư 1 là \(\overline{136}\)và \(\overline{316}\)(các số được tạo tương ứng là 2754136 và 2754316)

23 tháng 6 2017

Do số đó chia 5 dư 1 nên có chữ số tận cùng là 1 hoac 6...nhưng do đây là số chẵn nên có chữ số tận cùng là 6;

Gọi số cần tìm là 2754ac6, ta có : a,b thuộc :1,3,8,9;(Số 0 ở đây không tính);

2+7+5+4+a+b+6 chia cho 9 dư 1 hay : 24 +a+b chia cho 9 dư 1;

=> a+b=4 ; 13 ... Mà không có số  a,b nào thỏa mãn a+b=13;

=> a+b=4 ;=> a,b = 1;3;

Vậy tìm được 2 số: 2754136 và 2754316;

ủng hộ nha Ngọc Diệp...

9 tháng 6 2021

Vì số đó là số chẵn chia cho 55 dư 33 nên chữ số hàng đơn vị là 88

Vì số đó chia cho 33 dư 22 nên tổng các chữ số của nó thêm 11 đơn vị sẽ chia hết cho 33 hay chữ số hàng nghìn+3+5+8+1=+3+5+8+1= chữ số hàng nghìn +17+17 chia hết cho 33. 

Để chữ số hàng nghìn là lớn nhất có thể thì chữ số hàng nghìn là 77

Vậy số viết thêm vào bên phải là 88 ,số viết thêm vào bên trái là 7

9 tháng 6 2021

dạ cho mik hỏi ngô thị thùy linh là số sau khi viết thêm là baoo nhiêu thế

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

10 tháng 5 2016

1/ So sánh A với \(\frac{1}{4}\)

Có \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+.........+\frac{1}{2014.2015.2016}\)

\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-.......+\frac{1}{2014.2015}-\frac{1}{2015.2016}\)

\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2015.2016}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2015.2016}\)

Vậy \(A>\frac{1}{4}\)