huhu chuẩn bị một giai đoạn kiểm tra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua cách miêu tả bức chân dung Thúy Kiều của Nguyễn Du em cảm nhận được vẻ đẹp hoàn mĩ hài hòa cả nhan sắc và trí tuệ của một tuyệt sắc giai nhân. Đôi mắt nàng tựa như nước mua thu trong trẻo bất cứ ai đã trót mê đắm không thể thoát ra được. Người ta hay nói rằng "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn". Chỉ cần qua nét miêu tả ấy thôi, ta đã thấy sự tinh anh, trong sáng của một người con gái tài sắc vẹn toàn. Điểm thêm trên khuôn mặt thanh tú ấy là hàng lông mày tựa như dáng núi mùa xuân. Đôi mắt và hàng lông mày kết hợp hài hòa tạo nên ngũ quan của một mĩ nhân xinh đẹp lộng lẫy, kiêu sa. Chính vì vậy đã khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn. Phải chăng đây là báo hiệu một kiếp người "hồng nhan bạc mệnh".
sao không tham khỏa mạng rồi thêm lời mình và bắt lời mạng hoặc tham khảo rồi tự làm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.
Câu 6.
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\)< \(\dfrac{1,05}{5}\) ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(1,05-0,5\right).32=17,6g\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)
Câu 7.\(1m^3=1000l\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1000}{22,4}.98\%=43,75mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
43,75 87,5 ( mol )
\(V_{O_2}=87,5.22,4=1960l\)
Câu 8.
Gọi kim loại đó là R
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{2M_R+48}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}\) <-- \(\dfrac{10,2}{2M_R+48}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}=0,15\)
\(\Leftrightarrow0,6M_R+14,4=30,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=27\) ( g/mol )
=> R là Nhôm (Al)