Hòa tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Tìm M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : M + nHCl → MCln + n/2H2
Gọi số mol HCl phản ứng là x mol => nH2 =\(\dfrac{x}{2}\)mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng : mM + mHCl = mMCln + mH2
=> 5,4 + 36,5x = 26,7 + x
<=> x= 0,6 mol
=> nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> nguyên tử khối của M =\(\dfrac{5,4.n}{0,6}\)=9n
=> n = 3 và MM = 27( g/mol) => M là nhôm (Al)
Hòa tan 0,45g 1 kim loại M trong dd HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan.Xác định tên kim loại M
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,45}{M_M}\)..\(n\dfrac{0,45}{M_M}\) ...\(\dfrac{0,45}{M_M}\)
Ta có mMCln = 2,225
=> \(\dfrac{0,45}{M_M}\) . ( MM + 35,5 . n ) = 2,225
Vì n là hóa trị của kim loại
=> 1 \(\le\) n \(\le\) 3
=> Lập bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 | 18 | 27 |
loại | loại | nhận |
=> M là Al
Đặt hóa trị của kim loại M là n
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
Cứ 2 mol M → 1 mol M2(SO4)n
Hay 2M (g) → (2M + 96n) (g) tăng 96n gam
Theo ĐB: m (g) → 5m (g) tăng 4m gam
\(\Rightarrow m.96n=4m.2M\)
\(\Rightarrow12n=M\)
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên ta có:
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12(LOẠI) | 24(Mg) | 36(LOẠI) |
Đáp án B
nH2 = 0,4 => nHCl = 0,8 = nCl
BTKL => mA = mmuối – mCl = 39,6 – 0,8.35,5 = 11,2g
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32− bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C.
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam
Đáp án C
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C
21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) tại sao có cái này vậy bạn? Sao lại lấy khối lượng muối clorua trừ khối lượng muối cacbonat rồi cộng với khối lượng hỗn hợp?
M + 2xHCl ------> MClx + x H2
\(\frac{0,45}{M}\) \(\frac{2,225}{M+35,5x}\)
theo pt ta có : \(\frac{0.45}{M}=\frac{2,225}{M+35,5x}\)
\(\Rightarrow M=9x\)
Với x=1 thì M=9 ( loại )
với x=2 thì M= 18 ( loại )
với x=3 thì M= 27 ( Nhận ) ---> M là Al