K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều

+) Tan: K2O

+) Không tan: CuO

13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Không tan: MgO 

20 tháng 1 2022

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

30 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

0,2<---------------0,2<----0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\m_{K_2O}=12,5-7,8=4,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

            0,05-------------->0,1

=> mKOH = (0,2 + 0,1).56 = 16,8 (g)

30 tháng 4 2022

2K+2H2O->2KOH+H2

0,2--------------0,2-------0,1mol

K2O+H2O->2KOH

0,05--------------0,1

n H2=0,1 mol

=>m K=0,2.39=7,8g

=>m K2O=4,7g=>n K2O=0,05 mol

=>m bazo=0,3.56=16,8g

 

24 tháng 8 2021

Đáp án C

- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- mẫu thử không tan là ZnO

24 tháng 8 2021

Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:

A.  Na2O, K2O                 

B.  CuO, Al2O3                 

C.  Na2O, ZnO                 

D.  P2O5, Na2O

Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

13 tháng 3 2022

câu 4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol

=>mFe=11,2 g

=>mCu=17,6-11,2=6,4 g

=>nCu=0,1 mol

=>nCuO=nCu=0,1

=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.

ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

4 tháng 4 2023

`2K+2H_2O->2KOH+H_2` (sp: Kali hidroxit, Hidro)

0,2---------------------------0,1 mol

`K_2O+H_2O->2KOH`

`n_(H_2)=((2,24)/(22,4))=0,1 mol`

`->m_(K)=0,2.39=7,8g`

`->m_(K_2O)=17,2-7,8=9,4g`

 

 

 

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong...
Đọc tiếp

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.

Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.

 

Đáp án như này đúng ko :

Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z

Phương trình phản ứng

K2O + H2O → 2KOH

y                  →       2y

Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

y            → 2y     → 2y

Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.

80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)

Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)

Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)

Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g

y = 18/102  => = 18/102 x 94 = 16,59g

trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm 

4

chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi

21 tháng 1 2022

Chẹp