K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

  Tham khảo:

  Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2:

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.

 

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

 

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt cảm ơn mban rat nhieuu!!!đa tạ mb:<< 1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm...
Đọc tiếp

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt 
cảm ơn mban rat nhieuu!!!

đa tạ mb:<<

 

1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?
2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?

3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?

4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm 1914 đến năm 1918 Em hãy liên hệ với bản thân trong việc góp phần chống bạo lực hiện nay?

5.nền văn hóa Xô Viết có đóng góp như thế nào cho văn hóa nhân loại?

6.Hãy phân tích tác động của chính sách mới của tổng thống ru-dơ-ven đối với nước Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933?

7.Cách mạng tháng 10 Nga đã ảnh hưởng đến con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc như thế nào?

8.Vì sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng lớn nhất giải nhất để lại hậu quả nặng nề nhất?

9.Vì sao phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại?

10.xét chính sách mới của tổng thống Mĩ ru-dơ-ven?

1
16 tháng 12 2022

1. Chế độ phong kiến suy yếu, Trung Quốc giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn-> Trung Quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc.

2. Hậu quả: 

+ Kinh tế: Nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề, mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm

+ Chính trị - xã hội: Số người thất nghiệp tăng nhanh ở các nước, người dân sống trong cảnh nghèo đói. Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng lên đã dẫn đến các phong trào đấu tranh diễn ra ở khắp các nước tư bản

+ Quan hệ quốc tế : Từ cách giải quyết của cuộc khủng hoảng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc làm chủ nghĩa phát xít hình thành và nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.

3. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc.

- Chính trị và xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền

- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buọc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

- Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay trưng binh, công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

16 tháng 12 2022

camon  bn

 

6 tháng 4 2018

Trước khi cách mạng bùng nổ, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến không chỉ làm cho đời sống nhân dân Nga ngày càng khó khăn mà còn kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Đặc biệt, từ năm 1914, nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại trên chiến trường đã khiến cho đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Chính phủ Nga hoàng không còn khả năng thống trị như cũ được nữa => Đến năm 1917, Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc mà cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể chọc thủng

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 8 2023

+Do tỉ suất sinh ở nước ta nửa sau thế kỉ XX vẫn còn cao( năm 1979 là 32,5‰; năm 1989 là 30,0‰; năm 1999 là 19,9‰), nhưng đã giảm mạnh. Trong khi tỉ suất tử cũng giảm nhanh (năm 1979 là 7,2‰; năm 1999 là 5,6‰).Do vậy mà tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta vẫn còn cao.

+Tỉ suất sinh cao do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số,nhiều người chưa thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tập quán kết hôn sớm, thích đông con, nhu cầu của nền sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động,...

+Từ nửa sau thế kỉ XX, nước ta bước vào thời kì bùng nổ dân số do những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân đc cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và dân số tăng nhanh

4 tháng 12 2021

C1:Tham Khảo:

 

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

4 tháng 12 2021

Tham khảo

1. biểu hiện: - Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

2. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

20 tháng 2 2021

Trong những năm 20-30 của thế kỉ 20 ở các nước đông nam á có khuynh hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và theo khuynh hướng đấu tranh dân tộc tư sản.