Nêu định nghĩa, tác dụng, các yếu tố và cách biểu diễn lực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Câu 5:
- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Ví dụ:
+ Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).
+ Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).
Câu 6.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực
- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tham khảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực
- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Tham khảo:
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tham KHảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tham khảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
1. Khái niệm lực
* Lớp 6: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Kết quả: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.
Ví dụ:
+ Lực làm vật biến dạng:
+ Lực làm vật thay đổi chuyển động:
2. Biểu diễn lực
Ở lớp 6 chúng ta đã biết: Mỗi lực đều có độ lớn, có phương và chiều xác định
Ví dụ:
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.
* Cách biểu diễn lực:
Biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)
+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực
+ Độ dài biễu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
* Kí hiệu vectơ lực:
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:
F→
Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.
Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N)
+ Điểm đặt: tại điểm O
+ Phương ngang, chiều từ trái sang phải
+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm