Tại sao Mỹ latinh chống chế độ độc tài thân Mỹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Phương pháp: sgk 12 trang 39, 40, suy luận.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ. Xây dựng chế độ độc tài là biện pháp quan trọng của Mĩ để thực hiện âm mưu này. Tuy nhiên, cao đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh đã lần lượt lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ điều này đồng nghĩa với sự thất bại của Mĩ trong việc biến Mĩ Latinh thành sân sau.
Chọn: A
Phương pháp: sgk 12 trang 39, 40, suy luận.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ. Xây dựng chế độ độc tài là biện pháp quan trọng của Mĩ để thực hiện âm mưu này. Tuy nhiên, cao đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh đã lần lượt lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ điều này đồng nghĩa với sự thất bại của Mĩ trong việc biến Mĩ Latinh thành sân sau.
Chọn: A
Đáp án B
Hành động biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Đó là một hình thái không cai trị trực tiếp mà chỉ cai trị gián tiếp thông qua một chính quyền tay sai và tạo ra sự ràng buộc về kinh tế- quân sự
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ đã tìm mọi cách để biến khu vực Mĩ La-tinh thành “sân sau” của mình và dựng lên các chế độ độc tài thân Mĩ. Không cam chịu cảnh áp bức, cuộc đấu trnah chống chế độ độc tài của nhân dân các nước Mĩ La-tinh lại bùng nổ và phát triển.
- Cách mạng Cu-ba thành công năm 1959 đánh dấu bước phát triển mới của phong tròa giải phóng dân tộc, từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước, Mĩ La-tinh trở thành “Đại lục núi lửa”. Các chính quyền độc tài phản động ở nhiểu nước bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thành lập. Trong đó nổi bật là các sự kiện ở Chi-lê và Ni-ca-ra-goa.
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các nước Mĩ La-tinh đã thu được những thành tựu quan trong: củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát triển kinh tế.
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế, chính trị ở Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.