K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+15}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\left(3-\sqrt{2}\right)+5}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{-3+\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}+1\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7

Lời giải:

Chu vi đường tròn: $2\times 2\times 3,14=12,56$ (dm)

Độ dài cung $60^0$ của đường tròn là:

$12,56\times \frac{60^0}{360^0}=2,09$ (dm)

a: Xét ΔOMN có OM=ON

nên ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là đường phân giác

Xét ΔOMA và ΔONA có

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

Suy ra: \(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}=90^0\)

hay NA là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔDMN nội tiếp

ND là đường kính

Do đó: ΔNDM vuông tại M

=>DM//OA

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')

20 tháng 6 2017

TRAO THUONG 1 LIKE CHO CAU TRA LOI DUNG NHATleuleuleu