K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [H, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [N, H] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [I, D] A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) A = (9.91, 10.29) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) B = (3.97, -8.27) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) C = (33.4, -8.47) Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm H: Giao điểm đường của i, g Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm M: H đối xứng qua f Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm N: H đối xứng qua h Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm E: Giao điểm đường của f, k Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm F: Giao điểm đường của h, l Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm I: Trung điểm của m Điểm D: Giao điểm đường của s, q Điểm D: Giao điểm đường của s, q

a) Do EM = EH và AE vuông góc MH tại E nên AB là đường trung trực của MH. Tương tự AC là trung trực HN.

b) Do  AB là đường trung trực của MH nên AM = AH. Tương tự AH = AN

Vậy AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E, F lần lượt là trung điểm HM, HN nên EF là đường trung bình tam giác.

Vậy EF // MN.

d) Tam giác cân AMN có I là trung điểm MN nên \(AI⊥MN\)

Lại có MN //EF nên \(AI⊥EF.\)

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: góc IFE=90 độ

=>góc IFH+góc EFH=90 độ

=>góc IFH+góc AHF=90 độ

=>góc IFH=góc IHF

=>IH=IF và góc IFC=góc ICF

=>IH=IC

=>I là trung điểm của HC

Xét ΔHAC có HO/HA=HI/HC

nên OI//AC và OI=AC/2

=>OI//AK và OI=AK

=>AOIK là hình bình hành

16 tháng 7 2018

a) Ta thấy AB vuông góc với MH tại trung điểm E của MH nên AB là đường trung trực của MH.

 Ta thấy AC vuông góc với NH tại trung điểm F của NH nên AC là đường trung trực của NH.

b) Do AB là trung trực của MH nên AM = AH.

Tương tự AN = AH. Vậy nên AM = AN hay tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác HMN có E là trung điểm MH, F là trung điểm HN nên EF là đường trung bình tam giác HMN.

Suy ra EF // MN.

d) Do tam giác AMN cân tại A nên trung tuyến AI đồng thời là đường cao. Vậy AI vuông góc MN.

Lại có MN // EF nên AI  vuông góc EF.

16 tháng 7 2018

Hình vẽ.

Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF tại M, cắt BC tại N.Gọi I là giao của AH và EF.

CMR: góc IAE = góc IEA.

Có tam giác MAE vuông tại M => góc MAE + góc MEA= 90 độ   Hay góc NAB + góc IEA = 90 độ

Có tam giác ABH vuông tại H => góc ABH + góc HAE= 90 độ   Hay góc NBA + góc IAE = 90 độ

                                                                                                      => góc NAB= góc NBA (phụ với hai góc bằng nhau)

                                                                                                      => tam giác NAB cân tại N

                                                                                                      => NA=NB

CM: NA=NC

=> NB=NC

=> N là trung điểm của BC

=> N trùng với I, M trùng với K.

mà AM vuông góc với EF

=> AK vuông góc với EF

Xét tam giác AEF vuông tại A có AK là đường cao

=> 1/AK2 = 1/AE2 + 1/AF2

Cm AE=HF, EH=AF

=> đpcm

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC           b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I thuộc BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

2
14 tháng 7 2018

Bài 1 nếu chứng minh cũng chỉ được góc EMD= 2 góc AEM thôi

14 tháng 7 2018

chứng minh kiểu gì vậy