K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

DÀN BÀI

I. Mở Bài

-Trong ca dao, dân ca, mảng đề tài về quê hương, đất nước chiếm một số lượng không nhỏ.

-Tình yêu quê hương, đất nước, con người và niềm tự hào là cảm xúc chủ đạo của câu ca dao.

II. Thân bài

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

-Khung cảnh thiên nhiên trên đường vô xứ Nghệ đẹp như tranh họa đồ bởi có núi, có sông đa dạng, phong phú, cuốn hút lòng người.

-Câu ca là lời nhắn nhủ, mời mọc du khách hãy đến thăm Nghệ, xứ sở của thơ ca, nhạc họa, của tình người đằm thắm, ngọt ngào. Đây cũng là một cách thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hương của người dân Nghệ.

- Cảnh thiên nhiên non xanh, nước biếc trên đường vào xứ Nghệ đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình.

- Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc... và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lí từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Nghệ.

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh là lời nhắn nhủ, mời gọi. Đại từ phiếm chỉ Ai thường có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người.

- Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô. Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế.

III. Kết bài

-Đằng sau những bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ là tình yêu quê hương, xứ sở nồng nàn của người dân đất Việt.

Bài ca dao “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh" đích thực là một viên ngọc trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam. Nó là bài ca về tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương đất nước. Hình tượng mĩ lệ, vần điệu nhạc điệu du dương. Chữ “vô” rất mộc mạc đậm đà. Vần chân, vần lưng, điệp thanh phối hợp hài hòa: “quanh quanh – xanh – tranh”, “vô – đồ ", gợi lên sự ân cần tha thiết. “Ai” là đại từ nhân xưng phiếm chỉ, nhưng người đọc, dù quê hương ở đâu vẫn cảm thấy mình đang được mời gọi.

7 tháng 10 2019

bn vào  link này nha https://h.vn/hoi-dap/question/235349.html

Nghệ hay Huế

 “Đường vô xứ Huế quanh quanh                   Non xanh nước biếc như tranh họa đồ                         Ai vô xứ Huế thì vô..."Câu 1:                       ...                                         ”a. Cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ)b. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao trên (2đ)c. Tìm từ láy. Đặt câu với từ láy vừa tìm được (1đ)d. Tìm 2 từ ghép có trong bài ca dao (1đ)e. Tìm đại từ. Phân loại đại...
Đọc tiếp

 “Đường vô xứ Huế quanh quanh

                   Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

                         Ai vô xứ Huế thì vô..."

Câu 1:                       ...                                         ”

a. Cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ)

b. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao trên (2đ)

c. Tìm từ láy. Đặt câu với từ láy vừa tìm được (1đ)

d. Tìm 2 từ ghép có trong bài ca dao (1đ)

e. Tìm đại từ. Phân loại đại từ vừa tìm (1đ)

f. Tìm quan hệ từ. Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ vừa tìm (1đ)

Câu 2: (3đ)

Viết đoạn văn (6 - 8 câu) chủ đề tự do có sử dụng: một từ láy, một từ ghép, một quan hệ từ. Xác định rõ các yếu tố trên
giúp mình với làm được bao nhiêu thì cứ làm

1
22 tháng 10 2021

nhanh giúp mình nha mai mình nộp rồi

10 tháng 1 2016

tớ đang rất cần các bạn giúp ! 

10 tháng 1 2016

như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

6 tháng 5 2022

Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và  ý nghĩa lịch sử 

 

6 tháng 5 2022

 Phép so sánh với từ "như" (non xanh nước biếc như tranh họa đồ)

=> Trong bài ca dao trên tác giả đã dừng lại ở câu lục. Vì tác giả muốn cho mọi người thấy vẻ đẹp của Huế. Câu thứ nhất nói về “đường vô xứ Huê”, đó là con đường rất dài phải qua chí ít sáu tỉnh miền Trung (từ Bắc đi vào): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Hai chữ “quanh quanh” gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh xa xôi. Ngày xưa vô Huế phải vượt qua “Hoành Sơn nhất đái” (một dải Hoành Sơn), phải vượt qua bao sông suối, núi đèo; sông Mã, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hãn… đến sông Hương núi Ngự. Phải qua núi Hồng Lĩnh, đèo Ngang, lũy Thầy, truông Nhà Hồ, phá Tam Giang…