K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

 1 + 6x + 9x= (1+3x)^2

18 tháng 11 2023

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`

8 tháng 8 2021

$a^4-8\\=(a^2-\sqrt 8)(a^2+\sqrt 8)$

8 tháng 8 2021

cái này là j vậy 
19 tháng 6 2015

\(\left(a+b\right)^n=a^n+n.a^{n-1}b+\frac{n\left(n-1\right)}{1.2}a^{n-2}b^2\)

+.....+\(\frac{n\left(n-1\right)}{1.2}a^2b^{n-2}+nab^{n-1}+nab^{n-1}+b^n\) với mọi n\(\in\) Z và n > 2

bài này mới đúng nhé

19 tháng 6 2015

Tổng quát:(a+b)^n=a^n+C(l)(n)a^(n-1)b+...
+C(i)(n)a^(n-i)b^i+...+C(n)(n)b^n.
Trong đó:
C(k)(n)=n!/(k!(n-k)!)
=(n(n-1)...(n-k+1))/k!

a: x^3+8=(x+2)(x^2-2x+4)

b: =(3x+1)(9x^2-3x+1)

c: =(x+3)(x^2-3x+9)

d: =(4x-3y)(16x^2+24xy+9y^2)

26 tháng 7 2023

\(a.x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\) 

\(b.27x^3+1=\left(3x+1\right)\left(9x-3x+1\right)\)

\(c.x^3+27=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\) 

\(d.64x^3-27y^3=\left(4x-3y\right)\left(16x^2+12xy+9y^2\right)\)  

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

27 tháng 8 2017

A=\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) =\(\sqrt{2^2+2.2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)

DT
28 tháng 11 2023

Do viết nhầm dấu phẩy của số 15,23 sang phải 1 hàng nên số mới là : 152,3

Tổng mới hơn tổng cũ là :

   152,3 - 15,23 = 137,07

24 tháng 7 2019

Sửa đề:Viết đa thức sau dưới dạng hằng đẳng thức: \(a^2+2a+1\)

Ta có \(a^2+2a+1=a^2+2.a.1+1=\left(a+1\right)^2\)

24 tháng 7 2019

Bạn ỏi đề này ko sai đâu

*Dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

*Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung

2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức

3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhiều hạng tử

4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử

5: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp