tìm tất cả giá trị của x
A = x+1/x-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho A=2x-3 ; B=6-x
a)So sánh A và B
b)Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để tích A.B có giá trị dương
a) Xét hiệu A - B
= 2x - 3 - (6-x) = 3x-9
Nếu x < 3 => 3x - 9 < 3.3-9 = 0 => A < B
Nếu x = 3 thì 3x - 9 = 0 => A = B
Nếu x > 3 thì 3x - 9 >0 => A > B
Vậy .....
b)
Để A.B > 0
=> (2x-3)(6-x) > 0
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\6-x>0\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\6-x< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}< x< 6\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x>6\end{matrix}\right.\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\dfrac{3}{2}< x< 6\) là giá trị cần tìm
\(P=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}\) đk: \(x\ge0,x\ne1\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\right]-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\dfrac{\left(x+1\right)-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
b)Để P<4 \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}< 4\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-4< 0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}< 0\\\sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 1\\\sqrt{x}>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le x< 1\\x>4\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c)\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) \(=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)
Để P nguyên khi \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) nguyên
\(x\in Z\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\in Z\\\sqrt{x}\in I\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1\in Z\\\sqrt{x}-1\in I\end{matrix}\right.\)
Tại \(\sqrt{x}-1\in I\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\notin Z\) (L)
Tại\(\sqrt{x}-1\in Z\) .Để \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;-2;4\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4\right\}\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;16\right\}\) (tm)
Ta có \(f\left(x\right)>0,\forall x\in\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-x^2-2\left(m-1\right)x+2m-1>0,\forall x\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2m\left(x-1\right)>x^2-2x+1,\forall x\in\left(0;1\right)\) (*)
Vì \(x\in\left(0;1\right)\Rightarrow x-1< 0\) nên (*) \(\Leftrightarrow-2m< \dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=x-1=g\left(x\right),\forall x\in\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2m\le g\left(0\right)=-1\Leftrightarrow m\ge\dfrac{1}{2}\)
\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)
Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\)
Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)
Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)
Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) ) => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L)
Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\) \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\)
Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\) \(\Rightarrow A=-1\)
" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)
x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m)
Vậy ...
Cho đề như vậy thì 3 đời t cũng đếm mãi chưa hết giá trị x nhé