K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)

========1,14:1,075

=1:1

CTHH:FeS

=> Fe hóa trị II

c) n\(_{Al}:n_S\)

=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)

= 2:3

CTHH: Al2S3

=>Al hóa trị III

5 tháng 10 2019

a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n

công thức pt : S2On

với loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4

--> công thức :SO2

-->S có htri 4

Với loại 40%

-> cthuc: SO3

---> S có htri 6

b, nFe:nS = 1,12: 1,075

=> 1: 1

=> CTHH : FeS ( hóa trị II)

24 tháng 8 2021

Câu a)

Gọi CTHH của sắt sunfua là $Fe_xS_y$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{63,6}=\dfrac{32y}{36,4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Vậy CTHH của muối là FeS

Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị : 

a.1 = II.1 Suy ra a = II

vậy Fe có hóa trị II

1 tháng 2 2019

a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)

Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)

Nito Oxit: \(N_2O\)

Sắt sunfua: \(FeS\)

b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)

Oxit lưu huỳnh chứa 40%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.

Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)

Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.

14 tháng 7 2017

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

14 tháng 7 2017

- Ôi trời ơi, chị viết chữ đẹp dữ :*

20 tháng 8 2017

Ở hợp chất 1

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHC là SO2

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị IV

Ở hợp chất 2

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHC là SO3

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị VI

4 tháng 1 2022

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

22 tháng 2 2022

a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3

b/ Fe + S -to-> FeS

c/ Pb + S -to-> PbS

d/ 2Na + S -to-> Na2S

22 tháng 2 2022

a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3

b/ Fe + S -to-> FeS

c/ Pb + S -to-> PbS

d/ 2Na + S -to-> Na2S

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

25 tháng 8 2021

Câu 3 : 

\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:O\)

O là : nguyên tố phi kim 

b. 

Oxi tạo nên đơn chất : O2

 

25 tháng 8 2021

Câu 2: 

CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)

Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\)  hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)

 Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)

hoặc

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)

 

20 tháng 1 2022

a. Oxit axit

SO2 : lưu huỳnh dioxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

b. Oxit bazo

FeO: Sắt (II) oxit

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

Fe3O4 : Oxit sắt từ

a: \(SO_3\)

b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)

Sắt III là \(Fe_3O_4\)