Giải giúp mik 3 bài phần 3 với ạ cảm ơn ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac\)
\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)
=8m-12
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow8m>12\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)
Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)
Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi
Đặt : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)
`=>x=5k,y=3k`
Ta có : \(x^2-y^2=4=>\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\\ =>25k^2-9k^2=4\\ =>16k^2=4\\ =>k^2=\dfrac{1}{4}\\ =>k=\pm\dfrac{1}{2}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
25: =căn 6(1-căn 6)/(1-căn 6)=căn 6
26: \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)
27: \(=-\dfrac{\sqrt{7}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}=-\sqrt{7}\)
28: \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{-\left(\sqrt{3}-1\right)}=-\sqrt{5}\)
29: \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=3\)
30: =căn 3(căn 5-2)/căn 5-2=căn 3
31: =-căn 5(2-căn 5)/(2-căn 5)=-căn 5
32: =căn 5(3+căn 5)/(3+căn 5)=căn 5
33: =căn 6(căn 3-căn 2)/(căn 3-căn 2)=căn 6
a.
\(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\)
\(Zn+S\rightarrow\left(t^o\right)ZnS\)
x x ( mol )
\(Mg+S\rightarrow\left(t^o\right)MgS\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=23,4\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{57}{205}\\y=\dfrac{91}{410}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=\dfrac{57}{205}.65=\dfrac{741}{41}g\\m_{Mg}=\dfrac{91}{410}.24=\dfrac{1092}{205}g\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{741}{41}:23,4.100=77,23\%\\\%m_{Mg}=100\%-77,23\%=22,77\%\end{matrix}\right.\)
b.\(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\)
57/205 57/205 ( mol )
\(MgS+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2S\)
91/410 91/410 ( mol )
\(V_{H_2S}=\left(\dfrac{57}{205}+\dfrac{91}{410}\right).22,4=11,2l\)
1:
AC=căn 5^2-3^2=4cm
BH=AB^2/BC=1,8cm
CH=5-1,8=3,2cm
AH=3*4/5=2,4cm
2:
ΔCBA vuông tại B có tan 40=BC/BA
=>BC/10=tan40
=>BC=8,39(m)
ΔCBD vuông tại B có tan D=BC/BD
=>BD=8,39/tan35=11,98(m)
Bài 2:
Hình 3:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên x/3,5=7,2/4,5
=>x/3,5=1,8
=>x=6,3
Hình 4:
Xet ΔABC có MN//BC
nên 6/3=4/x
=>4/x=2
=>x=2
Bài 5
a) Ta có:
AB/A'B' = 6/4 = 3/2
AC/A'C' = 9/6 = 3/2
BC/B'C' = 12/8 = 3/2
⇒AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = 3/2
⇒∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
b) Do ∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
⇒∠A = ∠A' = 100⁰
∠B = ∠B' = 44⁰
⇒∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)
= 180⁰ - (100⁰ + 44⁰)
= 36⁰
c) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A'B'C' là:
(AB + AC + BC)/(A'B' + A'C' + B'C')
= (6 + 9 + 12)/(4 + 6 + 8)
= 27/18
= 3/2
Bài cuối mình không thấy rõ đề nhưng mình đoán là thế này bạn nhé.
a. \(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\)
<=> x2 - 2x + 4 = (2x - 2)2
<=> x2 - 2x + 4 = 4x2 - 8x + 4
<=> 4x2 - x2 - 8x + 2x + 4 - 4 = 0
<=> 3x2 - 6x = 0
<=> 3x(x - 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
b. \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\)
<=> x2 - 2x = 2 - 3x
<=> x2 + 3x - 2x - 2 = 0
<=> x2 + x - 2 = 0
<=> x2 + 2x - x - 2 = 0
<=> x(x + 2) - (x + 2) = 0
<=> (x - 1)(x + 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
c. (Tương tự câu a)
Câu 1: Hiện tượng: Sủi bọt khí. Giải thích: H+ kết hợp CO32- tạo ra axit yếu H2CO3 tiếp tục phân hủy thành nước và CO2 (thoát ra ngoài).
PTHH: CaCO3(r) + 2CH3COOH(dd) → Ca(CH3COO)2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Câu 2: Số mol muối (CH3COONa) là 0,2 bằng số mol axit axetic, m = 0,2.60 = 12 (g).
Câu 3: Số mol CO2 là 0,18; số mol nước là 0,33. Ta có: (n\(CO_2\) - n\(H_2O\)) = (\(\overline{k}\) - 1).nancol \(\Rightarrow\) Số mol hỗn hợp ancol là 0,15 (ancol no, đơn chức \(\overline{k}\)=0)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O tìm được số mol O2 là 0,5(2.0,18 + 0,33 - 0,15) = 0,27.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm được khối lượng hỗn hợp ancol là 0,18.44 + 5,94 - 0,27.32 = 5,22 (g).
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là:
32 g/mol (CH3OH) < \(\overline{M}\)=5,22/0,15=34,8 (g/mol) < 46 g/mol (C2H5OH).
Vậy hai ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH.