K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

Ta có: 34 chia hết cho x 

=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}

7 chia hết x - 1

=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}

=> x = {0;2;-6;8}

22 tháng 5 2016

Ta có: 34 chia hết cho x 

=> x E Ư(34) = { -1 ; 1 ; -2;2;-17;17;-34;34}

7 chia hết x - 1

=> x - 1 = Ư(7) = { -1;1;-7;7}

=> x = {0;2;-6;8}

8 tháng 11 2015

1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465

        Vậy x = 3465

2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)

BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100

BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}

Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0

3) BCNN(34;85)=2.5.17=170

BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}

Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}

4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}

BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365

BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}

Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}

13 tháng 11 2016

3x+10=91

3x=91-10

3x=81

3x=34

=>x=4

4x+2=64

4x+2=43

=>x+2=3

=>x=3-2

=>x=1

\(\in\)B(12) và  0 < x < 50

B(12) = {0;12;24;36;48;60...}

Vì  0 < x < 50 nên  x = {12;24;36;48}

30 chia hết cho x và 6 < x < 15

30 chia hết cho x 

=> x là ước của 30 

Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Vì 6 < x < 15 nên x = 10

18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18

Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:

x+5=1 (loại)

x+5=2 (loại)

x+5=3 (loại)

x+5=6 => x=1

x+5=9 => x=4

x+5=18 => x=13

Vậy x = {1;4;13}

9 tháng 2 2016

Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

9 tháng 2 2016

Ta có :2x+11=x+x+1+1+9

:2x+11=x+1+x+1+9

Vì x+1 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)9 chia hết cho x+1

Ta có :Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

Thử vào ta có :x\(\in\){0;-2;2;-4;8;-10}

19 tháng 7 2016

Ta có 91 chia hết cho a 
=> a \(\in\) Ư(91 ) 
Ư(91 ) = { 1; ..... ; 13 ; .....}
chỉ có số 13 là thỏa mãn điều kiện 
=> a = 13

19 tháng 7 2016

Ta có : 91 chia hết cho a (1)

\(\Rightarrow\) a ϵ Ư(91)

Ư(91) = \(\left\{1;7;13;91\right\}\) (2)

Ta có : 10< a < 50 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) a= 13 (đpcm)

21 tháng 1 2018

a x=3 nha ban ta lay 10-7

b chiu