Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E là chân đường ⊥ kẻ từ B đến AC; I là trung điểm AE; M là trung điểm CD
a) Gọi H là trung điểm BE. CMR CH // IM
b) Tính số đo ∠BIM
c) CMR H là trực tâm Δ BIC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I là trung điểm của AE
H là trung điểm của BE
=> IH là trung điểm của tam giác ABE
=> +) IH // AB mà AB // CD (ABCD là hcn) => IH // CD (1)
+) IH = AB/2
mà AB = CD (ABCD là hcn)
=> IH = CD/2
mà CM = CD/2 (M là trung điểm của CD)
=> IH = CM (2)
Từ (1) và (2)
=> IMCH là hbh
=> IM // HC
a: Xét ΔHAB có
M là trung điểm của HA
N là trung điểm của HB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔHAB
Suy ra: MN//AB
a) Xét tam giác AHB có:
M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AH,BH (gt).
\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) MN // AB (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
b) Xét tam giác AHB có: MN là đường trung bình (cmt).
\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Mà AB = CD (ABCD là hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) CD.
Vì ABCD là hình chữ nhật (gt). \(\Rightarrow\) AB // CD (Tính chất hình chữ nhật).
Mà MN // AB (cmt).
\(\Rightarrow\) MN // AB // CD.
Xét tứ giác MNED:
+ MN // DE (MN // CD).
+ MN = DE (cùng = \(\dfrac{1}{2}\) CD).
\(\Rightarrow\) Tứ giác MNED là hình bình hành (dhnb).