K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

Gọi trung điểm của OA là H. Vì OA = BH  \(\perp\) OA nên AB = OB.  Ta có :

AB = OB = OA nên tam giác AOB là tam giác đều.

Vậy O =  \(60^o\).

BH = BO. \(\sin60^o\) =    3.  \(\frac{\sqrt{3}}{2}\),

BC = 2 BH = \(3\sqrt{3}\) ( cm )

Bài 2 :

a) Xét tam giác BEC vuông tại E có :

Góc BEC = \(90^o\)

\(\Rightarrow\) B, E, C thuộc vào đường tròn đường kính BC ( 1 )

Xét tam giác BDC có :

Góc BDC = \(90^o\)

\(\Rightarrow\)  B, D, C thuộc đường tròn đường kính BC ( 2 )

\(\Rightarrow\)  B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn.

b) Xét tam giác BDC : ^ BDC = \(90^o\), mà trung điểm của BC = DO = BO = CO

Tương tự : EO = BO = CO

\(\Rightarrow\)  DO = EO 

\(\Rightarrow\)  Tam giác EOD cân tại O.

Ta có : I là trung điểm của DE

\(\Rightarrow\) OI là đường trung tuyến, cũng là đường cao của tam giác EOD.

 \(\Rightarrow\) OI vuông góc với DE

4 tháng 10 2019

bài 1

gọi M là trung điểm OA => OM=OA:2=1,5cm

xét tam giác vuông BOM ta có MB2+OM2=OB2 <=>MB2+1,52=32 =>MB=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)=>BC =2 MB = 3\(\sqrt{3}\)

bài 2

a)xét tam giác vuông CEB có O là trung điểm BC nên OE là đường trung tuyến => OB=OC=OE

tương tự tam giác CDB có OD là đường trung tuyến => OD=OB=OC

vậy OB=OC=OD=OE => cùng thuộc đường tròn tâm o bán kính BC/2

b) I là trung điểm DE nên OI là đường trung tuyến và tam giác ODE cân ở O nên OI vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên OI vuông góc ED

a: góc EDH=góc BAK

góc KDH=góc ECB

mà góc BAK=góc ECB

nên góc EDH=góc KDH

=>DH là phân giác của góc EDK(1)

góc DEH=góc KAC

góc KEH=góc DBC

mà góc KAC=góc DBC

nên góc DEH=góc KEH

=>EH là phân giác của góc DEK

=>H là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEK

b: JE=JD

=>JI vuông góc ED

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE

=>Ax//DE

=>OA vuông góc DE

=>OA//JI

8 tháng 12 2021

3 căn 3/5 nhé

nếu cần trình bày thì bn kẻ hình ra

rồi có ob=oa=oc

ad đl pytago cho tam giác vuoong nnhes

 

9 tháng 12 2021

vẽ hình xong lấy thước đo

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DFBÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DFBài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DF

BÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DF

Bài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ dài 18 cm tính độ dài MC, MD

Bài 4 cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn O

A chừng minh AO là đường trung trực của BC

B tính đường cao AH của tam giác ABC biết AC=40cm bán kình đường tròn O = 25 cm

Bài 5 cho đường tròn O đường kính AB dây CD vuông góc AB tại điểm M ,M thuộc OA

gọi I là một điểm thuộc OB .Các tia CI ,DI theo thứ tự cắt dường tròn tại E và F

A Cm tam giác ICD cân

gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE DF so sánh OH và OK

giúp mình với mình cảm ơn nhiều 

0
7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa

25 tháng 12 2016

Hình thì mình thua nha bạn

25 tháng 12 2016

(Bài này có dính líu đến tứ giác nội tiếp một chút, không biết bạn học chưa. Mình sẽ cố né nội dung đó.)

\(A,O,B,C\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(AO\).

\(B,O,C,E\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(BE\).

(Bạn có thể chứng minh 2 điều này bằng các góc vuông)

Mà đường tròn ngoại tiếp tam giác \(BOC\) chỉ có 1 nên \(A,B,O,C,E\) cùng thuộc đường tròn.

\(AECO\) là hình thang nội tiếp nên nó là hình thang cân.

Từ đó CM được \(GA=GO,IA=IO\) và suy ra \(IG\) là đường trung trực của \(OA\).

Bài 1: 

a=-3 b=5

Bài 3: 

\(A=\left(\dfrac{AC}{BC}-\dfrac{AB}{BC}\right)^2+\left(\dfrac{AB}{BC}+\dfrac{AC}{BC}\right)^2\)

\(=\dfrac{AB^2-2AB\cdot AC+AC^2+AB^2+2\cdot AB\cdot AC+AC^2}{BC^2}=BC^2\)

23 tháng 12 2019

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC.

Do dây BC vuông góc với OA tại H nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Áp dụng định lí Pytgo vào tam giác OHB vuông tại H ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây ta có: H là trung điểm BC nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

31 tháng 7 2019

Ta có: OA = OB (bán kính)

    OB = BA (tính chất hình thoi).

Nên OA = OB = BA => ΔAOB đều => ∠AOB = 60o

Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:

BE = OB.tg∠AOB = OB.tg60o = R.√3