Bài 1:Tính
a)\(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)
b)\(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
Bài 2:Tìm x biết
\(0,\left(37\right)\times x=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-3>0\\x+1< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\) (loại) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)
b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{array}\right.\)
c) Sai đề phải là \(\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)
Có: \(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Đặt GTBT là A, ta có:
A=0,5+0,(3)−0,1(6)2,5+1,(6)−0,8(3)
A=12 +13 −16 52 +53 −56
A=12 +13 −16 5(12 +13 −16 ) =15
bạn tự điền mấy cái dấu gach p/s nha
_____________________
chúc bạn học tốt
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}\ge0\\|y^2-9|^{2014}\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^{2012}+|y^2-9|^{2014}\ge0\)
Mà \(\left(x-2\right)^{2012}+|y^2-9|^{2014}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y\in\left\{\pm3\right\}\end{cases}}}\)
Bài 1:
a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{394}{99}.\)
b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{139}{90}.\)
Bài 2:
\(0,\left(37\right).x=1\)
\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)
\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)
\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)
Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)
Chúc bạn học tốt!
Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:
Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...