K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.   

B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.         

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton

20 tháng 6 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

Cho các phát biểu sau(a). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. (b).  Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.(c).  Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.(d). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. (e). Đồng vị là  những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối. (g). Electron thuộc lớp K...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

(a). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.

 (b).  Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

(c).  Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

(d). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.

 (e). Đồng vị là  những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.

 (g). Electron thuộc lớp K liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân.

 (h). Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số   electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 5.

(i). Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là 6.

Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là

A. 5      B. 6.        C. 7.       D. 4

 

1
22 tháng 11 2021

a,c,d,e,g,h,i => chọn C

16 tháng 1 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai

Đáp án B.

4 tháng 1 2018

Đáp án C

2 tháng 12 2017

19 tháng 9 2018

1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là  1 , 6 a . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.

3 tháng 12 2019

Đáp án C

Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai

Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai

9 tháng 10 2021

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58:

p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p bằng số hạt n

p=n (2)

=>số lẻ kiểm tra lại đề

10 tháng 12 2021

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

27 tháng 9 2023

ai giúp bài này với