K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 4 2021

a, Xác định bài toán:

+Input: Dãy số a1,….,an và (0,5đ)

+Output: Số lượng số hạng trong dãy số a1,….,an có giá trị bằng 9 (0,5đ)

b, Thuật toán:

Bước 1.Nhập N và dãy số a1,….,an;

Bước 2. i ←1; n ← 0; (0,25đ)

Bước 3. Nếu aithì n ←n+1;

Bước 4. i → i+1 (0,25đ)

Bước 5. Nếu i > N thì thông báo số lượng số hạng bằng k trong dãy đã cho là n và kết thúc; (0,25đ)

Bước 6. Quay lại bước 3.

Bước 1: Nhập n và nhập dãy số

Bước 2: dem←0; i←1;

Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 và a[i] mod 5=0 thì dem←dem+1;

i←i+1;

Bước 4: Nếu i<=n thì quay lại bước 3

Bước 5: xuất dem

Bước 6: Kết thúc

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 5 2017

1.

Gọi số cần tìm là \(n\)(\(n\in Z\)|\(n\le0\))

Theo đề bài ta có:

\(5n-6⋮n+3\)

\(5n+15-21⋮n+3\)

\(5\left(n+3\right)-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-21\right)\)

\(Ư\left(-21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+3-21-7-3-113721
n-24-10-6-4-20418

Ta thấy n chỉ có 0;4;18 thỏa mãn điều kiện

Vậy các số cần tìm là 0;4;18

15 tháng 5 2017

đây mà là độ́́́́́́ vui hả

8 tháng 5 2017

ai muốn kết bn với tớ thì hãy click cho tớ nhé

30 tháng 12 2017

thực hiện phép chia a^3 -2a^2 +7a -7 cho a 2 +3, kết quả :a^3 -2a^2 +7a-7 =(a^2+3)(a-2)+(4a-1)

lập luận để phép chia hết thì 4a-1 phải chia hết cho a+3 \(\Rightarrow\)(4a-1)(4a+1) chia hết cho a+3

\(\Rightarrow\)16a^2-1 chia hết cho a+3\(\Rightarrow\)16(a^2+3)-49 chia hết cho a+3 \(\Rightarrow\)49 chia hết cho  a+3

tìm a , thử lại và kết luận a\(\in\)(-2 ;2 )

11 tháng 6 2019

Bài 2.

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

( 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3)

\(P-\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\) chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

25 tháng 1 2022

\(A_1+A_2+A_3+...+A_{100}=2.2019\). Mà 2.2019 chia hết cho 2

\(\Rightarrow A_1+A_2+A_3+...+A_{100}⋮2\)

\(\Rightarrow A_1.2+A_2.2+A_3.2+...+A_{100}.2\)

\(=2.\left(A_1+A_2+A_3+...+A_{100}\right)⋮2\)

25 tháng 1 2022

=> 2(A1+A2+A3+....+A100)
Mà 2 chia hết cho 2
=> 2(A1+A2+A3+....+A100) chia hết cho 2
=> A1.2+A2.2+A3.2+.…..+A100.2 chia hết cho 2(đpcm)