mọi người giải bài này giúp e ạ! e xin cảm ơn
Viết công thức phân tử hợp chất tạo nên từ Al và Br.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)Ancol : C_nH_{2n+2}O\\ n_C = n_{CO_2}= \dfrac{17,6}{44} = 0,4(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{9}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{n}{2n+2} = \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow n = 4\\ CTPT: C_4H_{10}O\)
b)
\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-OH\) : butan-1-ol (bậc 1)
\(CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3\) : butan-2-ol (bậc 2)
\(CH_3-CH(CH_3)-CH_2-OH\) : 2-metyl propan-1-ol (bậc 1)
\(CH_3-C(CH_3)_2-OH\) : 2-metyl propan-2-ol (bậc 3)
Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Al(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Ca3(PO4)2
\(\Rightarrow PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)
2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{54.54}{12}:\dfrac{9.1}{1}:\dfrac{36.36}{16}=4.545:9.1:2.2725=2:4:1\)
\(CTnguyên:\left(C_2H_4O\right)_n\)
\(M_X=88\)
\(\Leftrightarrow44n=88\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
\(CTPT:C_4H_8O_2\)
Chúc bạn học tốt !!
a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> K2CO3
b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Fe2O3
c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Al2(SO4)3
d) \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> H2S
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{63,63\%}{36,37\%}\)
=> \(\dfrac{14.n_N}{16.n_O}=\dfrac{63,63}{36,37}\)
=> \(\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: N2O
=> B
Đối với Al và Cl thì có hợp chất AlCl3 và Al2Cl6. Còn Al và Br chỉ có AlCl3 thôi. Giải thích theo sự dồn e của các obitan nguyên tử trung tâm bạn nhé