K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Đoàn tàu đó trở số kg gạo là:

     12 x 9 = 108 ( kg )

Đ/s :...

18 tháng 9 2017

Đoàn tàu chở hàng đó chở :

9 x 12 = 108 ( kg )

Đáp số: 108 kg

a, Cả hai đoàn tàu có số toa là : 10 + 12 = 22 (toa)

b, Đoàn tàu C có số toa chở khách là : 15 - 3 = 12 (toa chở khách)

24 tháng 8 2023

Số toa tàu dùng để chở hàng là:

(25 - 16) : 1 + 1 = 10 (toa)

Đoàn tàu chở tất cả số hàng là:

12 x 10 = 120 (tấn)

Đáp số: 120 tấn hàng.

8 tháng 1 2016

a) 7 toa đầu chở được số tấn hàng là:

           7 * 76 =532 (tấn)

5 toa sau chở được số tấn hàng là:

            5 * 64 = 320(tấn)

Cả đoàn tàu chở được số tấn hàng là:

           532 + 320 =852 (tấn )

b) Trung bình mỗi toa chở số tấn hàng là:

             852 : ( 7+5 ) = 71 ( tấn )

                        Đáp số :a) 852

                                      b) 71

8 tháng 1 2016

A) 860 

B) 962 

Bnj hỏi vào lúc tối nha vì sẽ có nhiều người , thậm chí là cô Loan cũng sẽ giúp cậu đấy !

1 tháng 3 2023

Gọi số toa của đoàn tàu là `x` (toa) Đk: `x ∈ N`*

Lượng hàng mà đoàn thàu phải vận chuyển là `y` (tấn) Đk: `y > 0`

Nếu xếp vào mỗi toa `18` tấn hàng thì có thể chở thêm `6` tấn nên:

`18x -6  = y (1)`

Nếu xếp vào mỗi toa `17` tấn hàng thì còn dư `5` tấn nên

`17x + 5 = y (2)`

`(1)(2)` ta có hệ phương trình: 

`{(18x - 6 = y),(17x+5=y):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(y - 17x = 5):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y - 18.11 = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y = 192),(x = 11):}` (T/m)

Vậy tàu có `11` toa và phải vận chuyển `192` tấn hàng

 

 

28 tháng 6 2017

Gọi v1 là vận tốc tàu khách, v2 là vận tốc tàu hàng.
+ Trường hợp hai tàu chạy ngược chiều:
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v2 + v1
* Chọn gốc tọa độ ở tàu hàng (lấy tàu hàng làm chuẩn), vận tốc tàu hàng v2' = 0, v1' = v2+v1
* Thời gian để đầu tàu khách chạy từ đầu tàu hàng đến đuôi tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v2'}\) = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\)
* Thời gian từ lúc đuôi tàu hàng gặp đầu tàu khách đến lúc đuôi tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v2'}\) = \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)

=> Tổng thời gian trong trường hợp 1 là t = t1 + t2 = 20 = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\) + \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)
=> v1 + v2 = 25 (m/s). (1)
+ Trường hợp hai toa tàu đi cùng chiều
* Do tàu khách vượt qua được tàu hàng (tàu khách nhanh hơn tàu hàng) nên v1>v2.
* Lấy tàu hàng làm chuẩn, khi đó vận tốc tàu hàng v2' = 0
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v1 - v2.
* Thời gian từ lúc đầu tàu khách gặp đuôi tàu hàng cho đến lúc đầu tàu khách gặp đầu tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v_1-v_2}\)
* Thời gian từ lúc đầu tàu hàng gặp đầu tàu khách cho đến lúc đầu tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v_1-v_2}\)
=> Thời gian trong trường hợp 2 là t = 100= t1 + t2 = \(\dfrac{500}{v_1-v_2}\)

=> v1 - v2 = 5 m/s. (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1+v2-(v1-v2)=25-5=20(m/s)

=>2v2=20(m/s)

=>v2=10(m/s)

mà v1-v2=5(m/s)

=>v1=v2+5=10+5=15(m/s)

Vậy Vận tốc tàu 1 là 15(m/s) còn tàu 2 là 10(m/s)

28 tháng 6 2017

Bài nè cx nhờ thầy @phynit thôi

26 tháng 5 2018

viết sai chính tả nhiều quá

15 tháng 4 2015

Đoàn tàu chở khách đi từ A xuất phát trướcđoàn tàu chơ khách đi từ B trong :

      6 giờ 40 phút - 6giờ = 40 phút = 2 / 3 giờ

Khoảng cách hai xe là:

     90- ( 45 x 2 / 3 ) = 60 ( km )

Hai đoàn tàu gặp nhau sau :

     60 : 80 = 0,75 ( giờ ) = 45 phút

Hai đoàn tàu gặp nhau lúc :

      6 giờ 40 phút +45 phút =7 giờ 25 phút

                  Đáp số : 7 giờ 25 phút

27 tháng 3 2018

7 giờ 25 phút nha !

15 tháng 4 2021

---40p=2/3h
quãng đường tàu hỏa đi được từ 6h- 6h40p là
45 x 2/3=30km
quãng đường còn lại sau khi tàu hỏa đi 40p là:
90-30=60 km
thời gian để hai đoàn tàu gặp nhau là:
60/45+35)=0,75h=45p
hai tàu gặp nhau:
6h40p+45p=7------

6 tháng 4 2022

liệu có đúng ko đấy?