Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E,F lầ lượt là hình chiếu của H trên AB và AC a) Chứng minh ΔAFE ∼ ΔABC b) Chứng minh AH^3= BC.BE.CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{BHD}=\widehat{HAB}\)
\(\widehat{HAB}=\widehat{ADE}\)
Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{BHD}\)
c: \(BE\cdot BA+CF\cdot CA+2\cdot BH\cdot CH\)
\(=BH^2+CH^2+2\cdot BH\cdot CH\)
\(=BC^2\)
a: Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
góc HCA chung
Do đó:ΔHCA\(\sim\)ΔACB
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
XétΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
Sửa đề: F là hình chiếu của E trên AC
a: Xét ΔCAB có
E là trung điểm của CB
EF//AB
=>F là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
E là trung điểm của CB
ED//AC
=>D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có EF//AB
nên EF/Ab=CE/CB=1/2
=>EF=1/2AB=DB
Xét tứ giác BDFE có
FE//BD
FE=BD
=>BDFE là hình bình hành
b: Xét ΔABC có AD/AB=AF/AC
nên DF//BC
=>DF//EH
ΔHAC vuông tại H có HF là trung tuyến
nên HF=AC/2
=>HF=ED
Xét tứ giác EHDF có
EH//DF
ED=HF
=>EHDF là hình thang cân
c: Xét tứ giác ABCN có
F là trung điểm chung của AC và BN
=>ABCN là hình bình hành
=>AN//CB
Xét tứ giác AMCE có
F là trung điểm chung của AC và ME
=>AMCE là hình bình hành
=>AM//CE
=>AM//CB
mà AN//CB
nên A,N,M thẳng hàng
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) \(\Rightarrow HE=AF\)
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AFH:
\(AH^2=AF^2+HF^2=HE^2+HF^2\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB với đường cao HF:
\(HF^2=AF.FC\)
Tương tự:
\(HE^2=AE.EB\)
\(\Rightarrow AH^2=HE^2+HF^2=AE.EB+AF.FC\) (đpcm)
Lời giải:
a. Áp dụng HTL trong tam giác vuông ta có:
$AE.AB=AH^2$
$AF.AC=AH^2$
$\Rightarrow AE.AB=AF.AC\Rightarrow \frac{AE}{AF}=\frac{AC}{AB}$
Xét tam giác $AFE$ và $ABC$ có:
$\widehat{EAF}=\widehat{CAB}=90^0$
$\frac{AE}{AF}=\frac{AC}{AB}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle AFE\sim \triangle ABC$ (c.g.c)
b.
Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$BE.BA=BH^2$
$CF.CA=CH^2$
$\Rightarrow BE.CF.AB.AC=(BH.CH)^2=(AH^2)^2$
$\Leftrightarrow BE.CF.2S_{ABC}=AH^4$
$\Leftrightarrow BE.CF.AH.BC=AH^4$
$\Leftrightarrow BE.CF.BC=AH^3$ (đpcm)
Hình vẽ: