K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

12 tháng 10 2021

a)Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC=>MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN=1/2 BC mà BC = 10cm nên MN = 5cm

b)Vì MN là đường trung bình của tam ΔABC=>MN//BC=> Tứ giác BMNC là hình thang

c)Theo đề bài ta có  ΔABC cân tại A => Góc B=C => Tứ giác BMNC là hình thang cân

 

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

hay BMNC là hình thang

13 tháng 11 2021

Đc r này =))

 

13 tháng 11 2021

a: BC=5cm

MN=1,5cm

b: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác MNCB có MN//BC

nên MNCB là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên MNCB là hình thang cân

26 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC

hay AMNC là hình thang

26 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ANME có

\(\widehat{ANM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAN}=90^0\)

Do đó: ANME là hình chữ nhật

Suy ra: AM=NE

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB

Xét tứ giác ANMB có MN//AB

nên ANMB là hình thang

mà \(\widehat{NAB}=90^0\)

nên ANMB là hình thang vuông

b: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của MD

Do đó; AMCD là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCD là hình thoi

25 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác AKCM có:

IA = IC (I là trung điểm AC (gt))

IM = IK (K đối xứng với M qua I (gt))

AC giao MK tại I

\(\Rightarrow\)Tứ giác AKCM là hình bình hành (dhnb) (1)

Xét \(\Delta AMC\)\(\widehat{AMC} = 90^0\)

MI là đường trung tuyến (I là trung điểm AC (gt))

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}AC\) (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(MI=\frac{1}{2}MK\)

\(\Rightarrow\) MK = AC (2)

Từ (1)(2)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AKCM là hình chứ nhật

b) Do AM là đường trung tuyến (gt)

\(\Rightarrow\) \(MC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AMC\)\(\widehat{AMC} = 90^0\)

\(\Rightarrow AC^2=AM^2+MC^2\Rightarrow AM=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ABC = \(\frac{25\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

c) Để hình chữ nhật AMCK là hình vuông

\(\Leftrightarrow AM=MC\) (Vì \(MC=\frac{1}{2}BC\))

\(\Leftrightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (vì tam giác ABC cân tại A)

\(\Leftrightarrow\) Tam giác ABC vuông cân tại A

13 tháng 12 2017

cho cái hình

8 tháng 11 2021

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay BMNC là hthang

b, Vì N là trung điểm AC và ME(tc đối xứng) nên AECM là hbh