Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=900, AB<AC, AH ⊥BC (H∈BC). I,N là trung điểm của HC và AH.Chứng minh
a) N là trực tâm ΔABI
b) Bx⊥AB,Iy ⊥AI, Bx cắt Iy tại K. Chứng minh tứ giác BNIK là hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ΔABC vuông tại A
==> BC2 = AC2 +AB2 ( Định lý Pitago )
BC2 = 42 + 32
BC2 = 27
==> BC = √27
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Vậy: BC=5cm
a) Vì M H ⊥ A B , C A ⊥ A B ⇒ M H / / C A
⇒ B M H ^ = B C A ^ (hai góc đồng vị)
Tương tự H B M ^ = K M C ^
b) Do M H / / C A và M K ⊥ A C nên M K ⊥ M H
Suy ra H M K ^ = 90 0
Xét ΔABD và ΔACB có
AB/AC=AD/AB
góc A chung
=>ΔABD đồng dạng với ΔACB
=>góc ABD=góc ACB
a)
Xét 2 tam giác vuông ABC và HAC có:
\(\widehat{C}\) chung
=> tg ABC \(\sim\) td HAC (g.g)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)
b)
Xét 2 tg vuông ACB và HAB có:
\(\widehat{B}\) chung
=> tg ACB \(\sim\) tg HAB (g.g)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\)
\(AB=BC=\dfrac{AD}{2}=a\Rightarrow AD=2a\)
\(C\in CD:3x+4y-4=0\Rightarrow C\left(b;4-3b\right)\)
\(xét\Delta ABC\) \(vuông\) \(tạiB\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Delta ABC\) \(vuông\) \(cân\) \(tạiB\Rightarrow\) \(goscBAC=45^o\)
\(\Rightarrow góc\) \(DAC=45^o\)
\(xét\Delta ADC\) \(có:DC=\sqrt{AC^2+AD^2-2AC.AD.cos\left(45^o\right)}\)
\(=\sqrt{2a^2+4a^2-2.a^2\sqrt{2}.2.cos\left(45\right)}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow DC=AC\Rightarrow\Delta ADC\) \(cân\) \(tạiC\Rightarrow góc\left(DAC\right)=góc\left(ADC\right)=45^o\Rightarrow góc\left(ACD\right)=90^o\)
\(\overrightarrow{CA}=\left(-2-b;3b-4\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{ca}=}\left(4-3b;-2-b\right)\)
\(CD:3x+y-4=0\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(3;1\right)\)
\(\Rightarrow cos\left(90\right)=0=3\left(4-3b\right)-2-b=0\Leftrightarrow b=1\)
\(\Rightarrow C\left(1;1\right)\)
\(đặt:B\left(x;y\right)\left(y>0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\\AB=BC\end{matrix}\right.\) \(hệ\) \(pt\) \(ẩn\) \(x;y\Rightarrow B=\left(......\right)\)
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
\(\dfrac{2a+b+c}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\dfrac{3}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=3\left(a^2+ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow2a^2+b^2+c^2+3ab+3ac+2bc=3a^2+3ab+3bc+3ca\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc\).
Đây chính là định lý hàm cos cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\).
(Phần chứng minh bạn có thể xem ở Cho tam giác ABC có Â=60 độ. Chứng minh rằng BC^2=AB^2 AC^2-AB.BC - Hoc24)
a) Xét \(\Delta AHC\) có :
HN = NA ; HI = IA
=> NI là đường trung bình \(\Delta AHC\)
=> NI // AC
mà \(AB\) \(\perp\) \(AC\)
=> NI \(\perp\) AB
\(\Delta ABI\) có : NI \(\perp\) AB ; AH \(\perp\) BC
=> N là trực tâm của \(\Delta ABI\)
b) Có :
NI \(\perp\) AB ; BK \(\perp\) AB => NI // BK (1)
BN \(\perp\) AI ( vì N là trực tâm ) ; KI \(\perp\) AI => BN // KI (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác BNIK là hình bình hành