cho 4,48g một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị t/d hết với 7,48g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)
=> MM = 40(g)
=> M là canxi (Ca)
=> CTHH là: CaO
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
16yRx=3716yRx=37
Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)
=> NTKR = 40(đvC)
=> R là canxi (Ca)
CTHH của oxit là: CaO
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
Bn xem lại đề xem có sai hay thiếu j k bn..
PTHH: \(M_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\)
\(n_{M_2O_X}=\frac{4,48}{2M+16x}\)\(=\frac{7,48}{98}=\frac{187}{2450}\)
\(\Rightarrow374M+2992x=10976\)
Đề thiếu nha bạn.
#10T7