Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tên triều đại | Đối nội | Đối ngoại | Đặc diểm |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại đều là dẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: B
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
Đáp án C
Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Đó là chính sách xâm lược và bành chướng lãnh thổ. Việt Nam trở thành đối tượng của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc (nhà Triệu, 1 ngàn năm Bắc thuộc, Tống, Nguyên-Mông, Minh, Thanh)
Câu 1:
- Năm 1487, B. Đi - a - xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va - xcô đơ Ga - ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca - li - cút ở phía tây nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C.Cô - lôm - bô “tìm ra” châu Mĩ.
- Từ 1519 - 1522, Ph. Ma - gien - lan thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.
Câu 2: Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê.
Câu 3: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến TQ là thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
Câu 4:
- Giấy
- La bàn
- Thuốc súng
- Nghề in.
Các chiều đại TRung Quốc có chính sách đối ngoại chung là luôn muốn xâm chiếm các khu vực khác để mở rộng lãnh thổ
Hok
Tốt!!!!!!!!
HT
Dù Trung Quốc có lãnh thổ rất rộng lớn , nhưng chúng vẫn muốn xâm chiếm để có tài nguyên khoáng sản nên ở biển Đông luôn gặp những rắc rối lớn.
Xin k
Nhớ k
HT