K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ".Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn -> lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ -> vì thê lực kéo vật trên nhỏ,vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc

15 tháng 2 2021

TÔI NGHĨ BẠN NÊN XEM LẠI CÂU HỎI

15 tháng 2 2021

Khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ, vì thế lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.

15 tháng 5 2018

Câu 1:Vì thang máy chỉ đến tầng thứ 35 là hết

Câu 2: Câu này có nghĩa là một phút suy tư bằng một năm không ngủ

Câu 3:Người lớn là cha(bố,thầy,..)của người bé

k mk nha

15 tháng 5 2018

Câu hỏi 1 : Vì thang máy chỉ lên đc tầng thứ 35 thôi nên anh ta ko đi đc tiếp .

Câu hỏi 2 : Câu đó có nghĩa là : 

1 phút suy tư bằng một năm ko ngủ .

Câu hỏi 3 : Người đó là cha ( bố , thầy , ba...)

Hok tốt !!!

20 tháng 12 2016

như thế nhằm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đèo, làm giảm độ dốc của đường, do đó tốn ít lực hơn so với làm đường thẳng.

Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cài dốc dọc theo chân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lươ hành trên đó.

Tham khảo nhé!

9 tháng 8 2021

Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc đê là bởi vì cái dốc đê đó giúp cho mọi người và các phương tiện giao thông đi qua đó có thể đi lên mặt đê mà không cần phải leo trèo khó khăn và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn nhất là với các phương tiện giao thông lưu hành trên đó.

3 tháng 2 2019

BẠN THAM KHẢO NHÉ, MÌNH TÌM THẤY TRÊN MẠNG ĐẤY; HOK TOT

"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ"(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.

3 tháng 2 2019

Làm như vậy sẽ tạo cảm giác cho người đi đỡ mệt và có cảm giác nhuwcon đường đi ngắn lại

31 tháng 8 2015

1) Tàu ngầm

2) Không có tầng 35 trở lên

3) một phút suy tư bằng 1 năm không ngủ

4) Everest

5) Vẫn 1 cái hố

31 tháng 8 2015

111111111111111111111111