C/m: 1 hàm số bất kỳ xác định trên R luôn viết được dưới dạng tổng của1 hàm số chẵn và 1 hàm số lẻ
( Giúp mình với! Ngày mai mình phải nộp bài rồi:3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có đồ thị :
b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :
\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)
- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :
\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .
b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)
Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)
Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x
1 . Viết chữ số 5 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ 2 có nghĩa là số thứ 2 gấp 10 lần số thứ 1
Số thứ 2 là : \(\left(148-5\right):\left(10+1\right)=13\)
Đáp số : \(13\)
1. Nếu viết thêm chữ số 5 ở bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai => Số thứ hai gấp 10 lần số thứ nhất và 5 đơn vị .
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất |-----|
Số thứ hai |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-5-|
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 10 = 11 ( phần )
Số thứ nhất là :
( 148 - 5 ) : 11 = 13
Số thứ hai là :
13 x 10 + 5 = 135
Đáp số : . . .
2. Hiệu hai số lẻ đó là :
13 x 2 = 26
Ta có sơ đồ
Số lớn |-----|-----|-----|
Số bé |-----| 26
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 = 2 ( phần )
Số lớn là :
26 : 2 x 3 = 39
Số bé là :
39 : 3 = 13
Đáp số : . . .
Cho hàm số y=f(x)=ax+b.Tìm a và b biết f(1)=2 và f(2)=3
Giúp mình với mai mình ktra r huhu
f(x) = ax + b
f(1) = a + b = 2
f(2) = 2a + b = 3
\(\Rightarrow\)a = b = 1
y=f(x)=ã+b
a) f(1)=a.1+b mà f(1)=2 suy ra a+b=2
b) f(2)=a.2+b mà f(2)=3 suy ra a.2+b=3
Vậy a = (a.2+b) - (a+b)=3-2=1
b = 2-a = 2-1 (vì a+b=2)
Đáp số: a=1;b=1
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
Đáp án B
Đồ thị hàm số y = f ' x cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ x 4 < 0 < x 3 < x 2 < x 1
Đồng thời f ' x đổi dấu từ − → + khi đi qua điểm x 4 và x 2
Vậy hàm số y = f x có 2 điểm cực trị
Xét hàm \(f\left(x\right)\) bất kì xác định trên R
\(g\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)+f\left(-x\right)}{2}\) ; \(h\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)-f\left(-x\right)}{2}\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)+h\left(x\right)\)
\(\Rightarrow g\left(x\right);h\left(x\right)\) cũng xác định trên R
\(g\left(-x\right)=\frac{f\left(-x\right)+f\left(x\right)}{2}=\frac{f\left(x\right)+f\left(-x\right)}{2}=g\left(x\right)\) \(\Rightarrow g\left(x\right)\) là hàm chẵn
\(h\left(-x\right)=\frac{f\left(-x\right)-f\left(x\right)}{2}=-\frac{f\left(x\right)-f\left(-x\right)}{2}=-h\left(x\right)\Rightarrow h\left(x\right)\) là hàm lẻ
Vậy \(f\left(x\right)\) luôn có thể biểu diễn dưới dạng tổng hai hàm chẵn lẻ
ad trả lời tích cực vãi:(