K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x\left(x-1\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2+\sqrt{2}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 8 2018

\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}x+\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x\left(x-1\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

trắc nghiệmcâu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}       ...
Đọc tiếp

trắc nghiệm

câu 1. Phương trình: 6x-15=-4+25 có nghiệm là:

A. x=2                   B.x=4                 C. x=-2                 D.x=3

Câu 2.Trong các phương trình sau,pt nào là pt bậc nhất 1 ẩn?

A=x2+xy+y2=0      B. 8x3-6x+4=0     C. -\(\sqrt{9x}\)+2=0       D. (2x-2)(4x+1)=0

Câu 3. Tập nghiệm của pt \(\left(3x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}-x\right)=0\) 

A. S=A.S={\(\dfrac{-2}{5};\dfrac{1}{2}\)}        B. S={\(\dfrac{2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}   C. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{1}{2}\)}     D. S={\(\dfrac{-2}{9};\dfrac{-1}{2}\)}

Câu 4.ĐKXĐ của pt \(\dfrac{3x+2}{x+3}+\dfrac{4+x}{1-x}=\dfrac{3x-1}{x^2-9}\);

A. x≠+-3                        B. x≠3;x≠1         C. x≠-3;x≠1          D.x≠+-3;x≠1

Câu 5. Cho Δ ABC ∞ ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúg 

A. \(\widehat{A}\)=\(\widehat{f}\)                        B.\(\widehat{A}\) =\(\widehat{E}\)              C.AB=DE              D.AB.DF=AC.DE

Câu 6. Cho Δ ABC  ∞ ΔA'B'C' theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\) và chu vi ΔA'B'C' là 120cm khi đó chu vi ΔABC là:

A.40cm                        B.60cm                C.72cm                D.80cm

Câu 7.Cho Δ ABC  có M ϵ AB và BM = \(\dfrac{1}{4}AB\), vẽ MN//AC,(N ϵ BC). Biết MN =2cm, Thì AC=:

A.6cm                           B.4cm                 C. 8cm                   D.10cm

Câu 8.Cho AD là phân giác ΔABC (D ϵ BC).Có AB=15cm ;AC=24cm.Độ dài cạnh BC là:

A.13cm                         B.18cm              C.20cm                   D.22cm

1

Câu 8 A

Câu 7 C

Câu 6D

5D

4D

2C

1A

23 tháng 2 2023

e camon nhiều

 

20 tháng 12 2019

a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0

⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)

⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0

b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2

9 tháng 4 2023

a: Khi m = -4 thì:

\(x^2-5x+\left(-4\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-5\cdot1\cdot\left(-6\right)=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7>0\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{5+7}{2}=6;x_2=\dfrac{5-7}{2}=-1\)

9 tháng 4 2023

Anh làm câu b nữa ạ, sửa câu b \(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

13 tháng 3 2019

1) để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loai\right)\\m=-2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-2\)

9 tháng 6 2017

\(\Delta\) = 52 - 4(m - 2) = 25 - 4m + 8 = 33 - 4m

phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) > 0 \(\Leftrightarrow\) 33 - 4m > 0 \(\Leftrightarrow\) - 4m > - 33 \(\Leftrightarrow\) m < \(\dfrac{33}{4}\)

phương trình có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) m > 2

ta có : \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1.x_2}}\right)\) = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}{\sqrt{x_1.x_2}}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{x_1}\) + \(2\sqrt{x_2}\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(2\sqrt{x_1}+2\sqrt{x_2}\right)^2\) = \(\left(3\sqrt{x_1.x_2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\) 4x1 + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) + 4x2 = 9x1.x2 \(\Leftrightarrow\) 4(x1 + x2) + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) = 9x1.x2

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

thay vào ta có : 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9(m-2)

\(\Leftrightarrow\) 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9m - 18 \(\Leftrightarrow\) 9m - 38 = 8\(\sqrt{m-2}\)

\(\Leftrightarrow\) (9m - 38)2 = 64 (m - 2) (vì m - 2 > 0)

\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 684m + 1444 = 64m - 128

\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 748m + 1572 = 0

giải phương trình ta được m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) (đều thỏa mảng điều kiện)

vậy m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) là thỏa mãng điều kiện bài toán