Ai có sách " Tổng hợp ngữ pháp và bài tập Tiếng anh 9 thí điểm " ko ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Listen and tick (/) the word if it is the same as the word you hear and cross (x) it if it is different (Nghe và chọn (/) từ nếu nó giống với từ mà bạn nghe được và chọn (X) nếu khác.)
1. lock
X
7. cream
X
2. community
S
8. grocer
X
3. kind
X
9. vampire
s
4. cracker
X
10. beard
s
5. flavour
s
11. fruit
s
6. fear
s
12. vary
X
Phần nghe
1. log
7. gleam
2. community
8. closer
3. find
9. vampire
4. fracture
10. beard
5. flavour
11. fruit
6. fear
12. carry
1. Chọn A. high bởi vì âm gh được phát âm là âm câm, còn những từ khác gh được phát âm là /f/
2. Chọn c. original bởi vì âm g được phát âm là /dz/, còn những từ khác, g được phát âm là /g/.
3. Chọn c. city bởi vì âm C được phát âm là /s/, còn những từ khác, C được phát âm là /k/.
4. Chọn B. flour bởi vì âm 0u được phát âm là /au/, còn những từ khác, ou được phát âm là /s/.
5. Chọn B. earn bởi vì âm ea được phát âm là /a/, còn những từ khác, ea được phát âm là /i/.
3. Put the phrases in the box into their suitable categories and tick (/) the one(s) you yourself do. (
Activities for...
yourself
your community
- tidying up your room (dọn dẹp phòng bạn)
- collecting stamps (sưu tầm tem)
- washing your hands before meals (rửa tay của bạn trước khi ăn)
- eating a lot of fruit (ăn nhiều trái cây)
- helping the old (giúp đỡ người già)
- raising money for the poor (quyên tiền cho người nghèo)
- collecting rubbish in your area (nhặt rác trong khu vực của bạn)
- open classes for Street children (mở các lớp học cho trẻ em đường phố)
How much can you remember? Choose one of the words/phrases below to match each description. The first one is an example. (Bạn có thể nhớ như thế nào? Chọn một trong những từ/ cụm từ bên dưới để nối với mỗi miêu tả. Câu đầu là ví dụ.)
Description
Word/ phrase
0. Bạn thích bút mực. Bạn sưu tầm và giữ chúng
collecting pen (sưu tầm bút mực)
1. một căn bệnh từ việc ăn quá nhiều
obesity (béo phì)
2. người sống trong một khu vực
community (cộng đồng)
3. năng lượng bạn cần cho những hoạt động hàng ngày
calories (calo)
4. giữ dáng cân đối
staying in shape (giữ dáng)
5. cho đồ vật để giúp những người có nhu cầu
donating (quyên góp)
6. một điều mà ban thích làm
hobby (sở thích)
5. Choose the best answer A, B, or C to complete the sentences.
1. A. need 2. B. has smoked 3. A. is
4.B. got 5. c. have always looked 6. B. in 2011
1. Người ta cần từ 1600 đến 2500 calo một ngày để giữ dáng.
2. Phòng học có mùi hôi. Có người đã hút thuốc.
3. Trong khu vực đó, sẽ thật khó để tìm đủ thức ăn cho mùa đông.
4. Anh ấy đã ăn nhiều thức ăn vặt, vì thế anh ấy đã mập lên rất nhanh.
5. Trong lịch sử nhân loại, người ta luôn tìm kiếm những thức ăn mới.
6. Làm Bạn đồng hành được thành lập vào năm 2011 để giúp trẻ em đường phố.
6. Match the beginnings in A with the endings in B.
1 - d
2- e
3 - a
4 - c
5 - b
1. Những người này sống trên núi, nên họ có nhiều không khí trong lành.These people live in the mountains, so they have a lot of fresh air.
2. Để giúp cộng đồng của mình, bạn có thể tham gia vào chương trình “Làm bạn đồng hành”, hoặc có thể bắt đầu những hoạt động riêng của bạn. To help your community, you can join Be a Buddy, or you can start your own activities.
3. Đừng ăn quá gần giờ đi ngủ, nếu không bạn sẽ bị mập. Don’t eat too close to your bed time, or you will be fat.
4. My dad can make beautiful pieces of art from empty eggshells, but he never sells them. Cha tôi có thể làm ra những tác phẩm nghệ thuật từ vỏ trứng, nhưng ông ấy không bao giờ bán chúng.
5. Đặt một thùng rác ở đây và đó, và người ta sẽ cho rác vào đỏ. Place a bin here and there, and people will throw rubbish into them.
7. Work in pairs. Ask your partner the questions to find out if your partner has good eating habits. (Làm theo cặp. Hỏi bạn những câu hỏi để tìm ra bạn học có thói quen ăn uống tốt hay không?)
1. Bạn có rửa tay trướ và sau bữa ăn không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
2. Bạn có cho vỏ bọc thức ăn vào một thùng rác khi bạn ăn xong?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Bạn có ngừng ăn khi bắt đầu cảm thấy no không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
4. Bạn ăn tùy thuộc vào bao tử của bạn phải không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
5. Bạn có ăn lâu trước khi đi ngủ không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
- Skills
1. Read the passage and choose the correct answer A, B, or C. (Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng là A, B hay c.)
Những gì bạn chọn tạo nên chính bạn. Đây là 4 điều làm bạn hạnh phúc.
Thích phiêu lưu
Thăm một nơi mới, làm một điều mới, hoặc nói chuyện với một người mới. Điều này mang đến kiến thức và kinh nghiệm mới cho bạn.
Cười lớn hơn
Tiếng cười làm bạn hạnh phúc, và nó có một sức mạnh ma thuật làm cho người nghe hạnh phúc. Tiếng cười như thuốc. Nó làm bạn sông lâu hơn.
Yêu người khác trọn vẹn
Thể hiện tình yêu của bạn thường xuyên hơn. Đừng giữ nó cho riêng bạn. Bạn có thể không biết bạn có thể làm cho chính bạn và những người khác vui như thế nào khi làm điều đó.
Sống tích cực
Nhớ rằng mọi người có vài kỹ năng đáng giá và đóng góp cho cuộc sống. Không ai không là gì cả. Học cách yêu và tôn trọng bản thân bạn và người khác. Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc.
- A 2. B 3. c 4. B
1. Bạn có thể làm gì để có thêm kiến thức?
A. Thăm một nơi mới
B. Sử dụng những kỹ năng của bạn để cống hiến cho cuộc sống
C. Yêu những người xung quanh bạn.
2. Bạn có thể làm gì để sống lâu hơn?
A. Đi phiêu lưu.
B. Cười lớn hơn.
C. Sống tích cực.
3. Nếu bạn có một thái độ tích cực, nó sẽ tốt như thế nào?
A. Bạn có thể cười nhiều hơn.
B. Bạn có thể làm nhiều thứ hơn.
c. Bạn có thể cảm thấy vui vẻ.
4. Mục đích của đoạn văn này là gì?
A. Để thay đổi ý kiến con người về cuộc sống.
B. Để đưa ra lời khuyên về cách sống hạnh phúc
C. Nói cho con người để yêu thương người khác
2. Work in pairs. Interview each other to answer the questions. Then report the results to your class. (Làm theo cặp. Phỏng vấn nhau để trả lời các câu hỏi. Sau đó báo cáo kết quả cho lớp.)
1. Bạn có biết những hoạt động cộng đồng trong khu vực của bạn không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi biết. Không, tôi không biết.
2. Bạn đã từng tham gia vào hoạt động cộng đồng không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Chính quyền cộng đồng là những người duy nhất giải quyết những vấnđề trong khu vực phải không?
- Yes, they do./ No, they don’t. Vâng, họ có. Không, họ không có.
4. Mọi người có nên tham gia giải quyết những vấn đề trong cộng đồng không?
- Yes, they should./ No, they shouldn’t. Vâng, họ nên. / Không, họ không nên.
5. Bạn có thích đóng góp nhiều cho cộng đồng của bạn không?
Yes, I’d love to./ No, I don’t. Vâng, tôi thích. / Không, tôi không thích.
3. Listen and tick (/) the correct answers.
Conversation 1 (Đàm thoại 1): 1. A 2. B
1. Tại sao Lan nghĩ rằng cô ấy không thể đi đến bữa tiệc của Nga?
A. Cô ấy chưa hoàn thành bài tập về nhà.
B. Cô ấy không muốn đến bữa tiệc của Nga.
C. Bữa tiệc diễn ra vào ngày đi học của cô ấy.
2. Lan quyết định làm gì?
A. Cô ấy sẽ không đi đến bữa tiệc sinh nhật của Nga.
B. Cô ấy có thể hoàn thành bài tập về nhà đầu tiên và sau đó đi đến bữa tiệc
C. Cô ấy nhờ chị cô ấy giúp làm bài tập về nhà.
Conversation 2 (Đàm thoại 2): 3. B 4C
- Vấn đề của Minh là gì?
A. Anh ấy không thích tiệc tùng.
B. Anh ấy thường nói dối bạn bè.
C. Anh ấy không có bạn.
2. Kết quả của thói quen của Minh có thể là gì?
A. Anh ấy không có bạn.
B. Anh ấy sẽ bỏ lớp.
C. Bạn bè sẽ không còn tin anh ấy.
Audio script:
Conversation 1
Lan: Nga’s having a birthday party tonight and I’m afraid that I can’t go. Mai: Why not?
Lan: Lots of homework.
Mai: Why don’t you ask your sister to help. She’s so good at maths.
Lan: Yes, it’s a better idea. I’ll do as you say.
Mai: Great. See you there.
Conversation 2
Lan: By the way, is Minh coming, too?
Mai: I saw his name in the list but I don’t know if he’s coming. Why?
Lan: I don’t like him. He often tells a lie.
Mai: Yes, I know. He lies to his friends and never says ‘Sorry’ when he’s discovered.
Lan: Does he know that lying leads him nowhere?
Mai: And he’s losing friends.
Lan: Yes. We can’t trust a liar, can we?
Mai: No, we can’t.
4. Make complete sentences from the prompts below and match them with the pictures. (Hoàn thành các câu từ gợi ý bên dưới và nối chúng với những bức tranh.)
Hình 1
1. They water and take great care of the trees during the first month.
Họ tưới nước và chăm sóc các cây suốt tháng đầu.
5. This activity is often done in spring.
Hoạt động này thường được thực hiện vào mùa xuân.
6. They dig a hole to put the young tree in.
Họ đào một cái hố để đặt cây con vào.
Hình 2:
2. They carry recycled bags to put the rubbish in.
Họ mang những cái túi tái chế để bỏ rác vào.
3. The community organises this activity once a month.
Cộng đồng tổ chức hoạt động này một tháng một lần.
4. They walk along the beach and collect all the rubbish.
Họ đi bộ dọc bờ biển và thu nhặt tất cả rác.
Creative ways to reuse:
a. old envelopes.
b. used water bottles.
c. used textbooks.
I think we can do many things to improve the environment around us. Firstly, we should turn off light when we go out. Secondly, we should turn off tap when we brush teeth and wash dishes. Finally, we should recycle many things (plas bottle, paper. . . ).
bn tham khảo link này nhe
https://www.studyphim.vn/tong-hop-ngu-phap-tieng-anh-tu-co-ban-den-nang-cao
Trường hợp 1: Chủ ngữ là cụm danh từ
Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:
Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa
Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm danh từ đầy đủ các thành phần nhé!
Danh từ
Trước hết, chúng ta cần một danh từ:
Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:
- friend
người bạn
Nếu chỉ nói là "người bạn" thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.
Danh từ bổ nghĩa cho danh từ
Chúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.
Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:
- school friend
người bạn ở trường
Học chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ
Tính từ
Tiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.
Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:
- beautiful school friend
người bạn ở trường xinh đẹp
Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu
Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ
Trong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ "xinh đẹp" của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.
💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.
Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.
Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:
- really beautiful school friend
người bạn ở trường rất xinh đẹp
Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2
Từ hạn định
Tuy nhiên, nếu nói là "người bạn ở trường rất xinh đẹp" thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.
Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những "người bạn ở trường rất xinh đẹp", và để giới hạn phạm vi của "người bạn ở trường rất xinh đẹp" cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường xinh đẹp của tôi", chứ không phải "người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi" chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:
- my really beautiful school friend
người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi
Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định
Cụm giới từ
Đến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.
Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ.
💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.
Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.
Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói "người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi", để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:
- my really beautiful school friend in the kitchen
người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi ở trong nhà bếp
Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh
Mệnh đề quan hệ
Ngoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.
Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:
- my really beautiful school friend, who is eating fruit
người bạn ở trường rất xinh đẹp của tôi, người mà đang ăn trái cây
Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ
To + Verb
Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.
my first beautiful school friend to welcome
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi mà tôi sẽ chào đónmy first beautiful school friend to visit me
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến thăm tôimy first beautiful school friend to go to London
người bạn ở trường xinh đẹp đầu tiên của tôi đến London
Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.
Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb
Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từ
Như vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:
Trong đó:
- Bắt buộc phải có danh từ chính,
- Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.
Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ
Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:
Giả sử bạn có 2 câu sau:
My beautiful school friend reads books.
Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách.My beautiful school friend can cook.
Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi biết nấu ăn.
Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại "my beautiful school friend" 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho "my beautiful school friend" khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:
- My beautiful school friend reads books. She can cook.
Người bạn ở trường xinh đẹp của tôi đọc sách. Bạn ấy biết nấu ăn.
Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.
Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ
Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệt
Dưới đây là một số dạng đặc biệt cũng có thể làm chủ ngữ. Ở bài này, bạn chỉ cần lưu ý những trường hợp này thôi chứ chưa cần thiết phải ghi nhớ đâu nhé!
Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):
Swimming is very fun.
Bơi lội rất vui.Learning English takes time.
Học tiếng Anh thì mất thời gian.
Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing
Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):
To learn is important.
Học tập thì quan trọng.To travel the world is her dream.
Đi du lịch vòng quanh thế giới là ước mơ của cô ấy.
Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb
Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó):
- That we are not prepared for the future concerns us.
Việc chúng ta không chuẩn bị trước cho tương lai làm chúng tôi lo ngại.
Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng chủ ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt
Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữ
Như vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:
Bài tập nhận biết các thành phần của chủ ngữ
Dựa vào cấu trúc của chủ ngữ bạn đã học được ở trên, bạn hãy thử nhận biết chủ ngữ ở đâu trong câu và bao gồm những thành phần nào trong các câu sau đây nhé:
(nhấn vào từng câu để xem đáp án)
A red car key is on the table.
Her husband, who is a CEO, travels a lot.
Reading books is one of her hobbies.
They first met each other in London.
My two unusually light laptops surprised my friends.
2. Cấu trúc của vị ngữ
Mục lục:
- Cấu trúc của chủ ngữ
- Cấu trúc của vị ngữ
- Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường
- Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ
- Trường hợp 3: Các trường hợp khác
- Kết luận: Công thức của vị ngữ
- Bài tập nhận biết các thành phần của vị ngữ
- Thông tin nền
- Nối 2 câu thành 1 câu
- Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh
Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.
Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:
- Hôm qua tôi đi học.
- Con mèo đang nằm ngủ trên giường.
- Trường của tôi được sơn màu đỏ.
- Cái máy tính này rất hiện đại.
Vậy vị ngữ có đặc điểm gì và có những thành phần nào? Chúng ta hãy tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường
Cụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:
Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)
Bây giờ chúng ta sẽ đi từng bước để tạo thành một cụm động từ đầy đủ các thành phần nhé!
Trước hết, chúng ta cần một động từ:
Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:
- run (chạy)
Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.
Động từ không có tân ngữ
Một số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:
- sleep (ngủ)
- walk (đi bộ)
- stand (đứng)
- sit (ngồi)
Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ
Động từ có tân ngữ
Tuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.
💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.
Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.
Tân ngữ là cụm danh từ
Ví dụ: eat (ăn)
Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! "Cái gì" chính là tân ngữ của động từ eat.
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:
eat fruit
ăn trái câydrink water
uống nướcsee a person
nhìn thấy một ngườiwatch a movie
xem một bộ phim
Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ
Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)
Ví dụ: (thích)
Khi nói đến (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu "thích cái gì" thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu "thích làm gì" thì đây là tân ngữ động từ. "Làm gì" chính là tân ngữ của động từ .
Tùy theo động từ mà tân ngữ "làm gì" sẽ ở dạng V-ing hay To + Verb. Rất tiếc là hầu như không có quy luật hay dấu hiệu nào cho chúng ta biết nên dùng V-ing hay To + Verb, vì vậy cách tốt nhất là học tới từ nào thì thuộc từ đó bạn nhé!
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:
reading books
thích đọc sáchfinish doing homework
hoàn thành làm bài tập về nhàprace playing the piano
luyện tập chơi pianostop working
ngưng làm việc
Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing
Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:
begin to sing
bắt đầu hátdecide to go home
quyết định về nhàneed to work hard
cần làm việc chăm chỉwant to learn English
muốn học tiếng Anh
Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb
Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)
Bên cạnh đó, cũng có một số động từ cần có tân ngữ là that-clause.
Ví dụ:
say that it is raining
nói rằng trời đang mưathink that the cat is cute
nghĩ rằng con mèo dễ thươngknow that they are leaving
biết rằng họ sẽ rời đibelieve that aliens are real
tin rằng người ngoài hành tinh là có thật
Ngoài "that clause", bạn sẽ bắt gặp một số dạng tân ngữ đặc biệt khác có cấu trúc gần tương tự, bạn học chi tiết hơn ở đây nhé: Các loại chủ ngữ và tân ngữ đặc biệt
Tân ngữ là đại từ
Chúng ta cũng có thể thay thế các tân ngữ trên bằng tân ngữ đại từ, nếu tân ngữ đã được nhắc đến trước đó, ví dụ:
I go to school with Andy. I see Andy every day. → I go to school with Andy. I see him every day.
Reading books is fun. I reading books. → Reading books is fun. I it.
They are leaving. We know that they are leaving. → They are leaving. We know it.
Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò tân ngữ
Vậy công thức cụm động từ thường là:
Như vậy, nếu vị ngữ là một cụm động từ thường, chúng ta sẽ có công thức như sau:
Trường hợp 2: Vị ngữ có trợ động từ
Trong tiếng Anh, thỉnh thoảng chúng ta sẽ phải dùng thêm một động từ khác để bổ sung ý nghĩa cho động từ, và chúng được gọi là trợ động từ. Bạn có thể nhận ra một số cấu trúc sử dụng trợ động từ phổ biến dưới đây:
Tom is reading a book.
Trợ động từ to be kết hợp với động từ read ở dạng V-ing → tạo nên cấu trúc của thì tiếp diễn.
Kelly has stopped eating the pizza.
Trợ động từ to have kết hợp với động từ stop ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc của thì hoàn thành.
The ball was kicked.
Trợ động từ to be kết hợp với động từ kick ở dạng V3 → tạo nên cấu trúc thể bị động.
I must do my homework.
Trợ động từ là động từ khiếm khuyết must kết hợp với động từ do ở dạng nguyên mẫu.
Về bản chất, trường hợp 2 này chỉ khác trường hợp 1 ở điểm là có thêm trợ động từ thôi, còn lại thì giống hệt về các loại tân ngữ:
- Trường hợp 1: Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)
- Trường hợp 2: Cụm động từ = Trợ động từ + Động từ + Tân ngữ (nếu có)
Công thức của cụm động từ mở rộng
Vì vậy, chúng ta cũng có thể mở rộng công thức ở trường hợp 1 như sau:
Trường hợp 3: Các trường hợp khác
Để nói chủ ngữ là ai đó hoặc cái gì đó, chúng ta dùng một số động từ như to be và become, và dùng công thức vị ngữ như sau:
Vị ngữ = Động từ + Cụm danh từ
Ví dụ:
He is a good student.
Cậu ấy là một học sinh giỏi.I became a painter.
Tôi đã trở thành họa sĩ.
Học thêm về trường hợp này trong phần "(Cụm) DANH TỪ làm bổ ngữ" của bài học "Chức năng của danh từ trong câu"
Để nói chủ ngữ có tính chất gì đó, chúng ta dùng các động từ như to be, become, feel, look, sound, seem, vân vân, và dùng công thức vị ngữ sau:
Vị ngữ = Động từ + Tính từ
Ví dụ:
She looks excited.
Cô ấy nhìn có vẻ phấn khởi.He feels cold.
Anh ấy cảm thấy lạnh.
Học thêm về trường hợp này trong bài Động từ nối
Để nói chủ ngữ ở đâu đó hay ở lúc nào đó, chúng ta dùng động từ to be và dùng công thức vị ngữ sau:
Vị ngữ = Động từ + Cụm giới từ
Ví dụ:
It is on the table.
Nó ở trên bàn.The chickens are in the kitchen.
Những con gà ở trong nhà bếp.
1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.
A. that B. who C. whom D. what
2. The man ………….she wanted to see her family.
A. which B. where C. whom D. who
3. The woman ………….came here two days ago is her professor.
A. who B. that C. whom D. what
4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.
A. which B. where C. whom D. who
5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.
A. who B. that C. which D. whom
6. The film about ………….they are talking about is fantastic.
A. who B. which C. whom D. that
7. He is the boy ………….is my best friend.
A. that B. whom C. who D. A& C
tác giả nào vậy bạn
mk ko biết tên sách đấy ạ