đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu thị thơm thị giấu người thơm chăm làm thì được áo cơm cho nhà đẽo cây theo ý người ta sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc j tôi nghe chuyện cổ thân tì lời cha ông dậy cũng vì đời sau đám đà cái tình trân cau miếng trầ đỏ thấm chuyển qua tình người sẽ đi qua quộc đời tôi bấy nhiều thời nữa chuyển đời xa xôi nhưng bao nhiêu cổ trên đời vân luôn mới mở sạng người lương tơm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !
Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)
Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi
Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người
từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)
sai thì thui nha
Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp
1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (trữ tình)
2. ND chính: Những giá trị nhân văn trong câu chuyện cổ tích.
3.
a. Tác giả chủ yếu sử dụng chất liệu bộ phận văn học dân gian.
b. Đoạn thơ gợi nhớ tới câu chuyện:
- Tấm Cám
- Đẽo cày giữa đường.
4. Đoạn thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi ra những giá trị nhân văn mà các câu chuyện dân gian đã gợi ra. Kho tàng truyện cổ của dân tộc không chỉ lưu giữ mà còn truyền gửi thông điệp cho thế hệ sau. Dù là truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ hay ca dao đều bộc lộ khát vọng, gửi gắm một bài học của cha ông. Đặc biệt, trong thời đại mà con người chạy đua với thời gian để phát triển thì những bài học ấy càng ngời sáng, khiến con người sống chậm lại, suy tư và điều chỉnh bản thân. Đoạn thơ, bài thơ bằng thể thơ lục bát, hình ảnh giản dị, gần gũi đã gửi gắm những bài học giản dị thân quen về lòng nhân ái, về cái thiện, về những đức tính tốt đẹp mà con người cần có... bởi vậy mà bài thơ đã tạo được sức sống lâu bền qua biết bao thế hệ độc giả.