cay trong nong nghiep co may hinh thuc sinh san la nhung hinh thuc nao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.
Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.
Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.
- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.
- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.
Sinh sản theo hình thức tiếp hợp là 1 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật bậc thấp. Tiêu biểu là ở trùng giầy
Khi tiếp hợp hai cá thể trùng giầy áp chặt “miệng” vào nhau, tạo một cầu nối tế bào chất, qua cầu nối này diễn ra sự trao đổi nhân. Hai hiện tượng phân đôi và tiếp hợp xảy ra không đồng thời với nhau.
Sinh sản theo hình thức tiếp hợp là 1 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật bậc thấp.
1) Nganh cong nghiep nao sau day co vai tro thuc day nong nghiep phat trien
A. Co khi
B. Hoa chat
C. Det may
D. Che bien thuc pham
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
Sinh sản sinh dưỡng
Là sự tạo thành một cơ thể mới trọn vẹn từ bất kỳ một phần nào đấy của cơ thể cây "mẹ", hiện tượng nầy gọi là quá trình tái sinh và là hiện tượng phổ biến ở thực vật; cả sự phân đôi ở những cơ thể đơn bào cũng được xem là hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Trong sự sinh sản sinh dưỡng, những đặc tính của cây mẹ đều được truyền lại cho các thế hệ con cái. Trong khi đó, con cái được sinh ra từ hột không phải luôn luôn lặp lại những tính chất của các dạng cha mẹ mà thường rất biến đổi; nhiều đặc tính có giá trị của loài có thể bị mất đi trong khi sinh sản bằng hột. Vì lẽ đó mà hiện nay trong nông nghiệp, trong trồng cây ăn quả và trong nghề trồng hoa, sinh sản sinh dưỡng được áp dụng rộng rãi. Người ta lợi dụng những khả năng của sinh sản sinh dưỡng để tạo cây mới nhanh chóng và để giữ được phẩm chất của cây.
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên
* Bằng sự chia cắt cơ quan dinh dưỡng mẹ: Hình thức nầy phổ biến ở thực vật bậc thấp như tảo, cơ thể đơn bào như tảo lục Chlamydomonas thì từ một tế bào ban đầu sẽ phân chia thành 2, 4, 8, 16 … tế bào, tảo đa bào dạng sợi như Oscillatoria thì sinh sản bằng tảo đoạn.
Ở thực vật có hoa, hình thức nầy rất đa dạng và đôi khi quan trọng hơn sự sinh sản bằng hột. Trường hợp đơn giản nhất, các cành của cây gỗ, cây bụi hay cây thân cỏ nằm sát mặt đất, thân ngầm, hành, các chồi phụ đều có khả năng sinh rễ đâm chồi trong sự sinh sản sinh dưỡng .
* Bằng thân bò: ở các mắt thân nơi giáp với đất sẽ hình thành nên rễ bất định, chồi nách sẽ phát triển mọc thành nhánh thẳng đứng lên; lóng của thân bò có thể chết hoặc bị cắt đứt nhưng chồi mới được hình thành vẫn sống độc lập. Gặp ở rau má (Centella), rau dệu (Alternanthera), cỏ lá gừng (Axonopus) đâm rễ mọc tràn lan, lâu ngày phần già ở giữa chết đi phóng thích ra rất nhiều cây con. Nhiều loài có thể đứt đoạn ra từ trước và nhánh mọc rễ sau mà vẫn sống như cỏ thủy sinh Hydrilla, cỏ kim ngư (Ceratophyllum), lục bình (Eichhornia) …
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
* Bằng nhánh đặc biệt
- Ngó / nhánh dài ở nhiều thân có hay không có lá bò trên mặt đất bằng những lóng dài, xa xa trên thân nầy mọc cho ra nhiều lóng ngắn với mắt (đốt) mọc rễ và chồi nách mọc thành cây thẳng đứng lên. Nhánh đặc biệt đó được gọi là ngó; gặp ở húng lũi (Menthaaquatica var. crispa), lá lốt (Piper lolot), họ Sen (Nymphaeaceae), cát đằng (Thunbergia grandiflora) … Nhánh dài có thể là nhánh ngầm và được gọi là drageons; gặp ở cỏ ống, cỏ cựa gà (Panicum repens) cho rất nhiều nhánh ngầm sinh ra thân khác rất mau lẹ, rau giấp cá (Houttuynia cordata) cũng nhảy rất mau nhờ drageons.
- Nhánh ngắn như cỏ chỉ (Cynodon dactylon) khi gặp đất tốt mọc rất mau và trên ngọn nhánh nảy sanh ở một mắt rất nhiều chồi nách và chồi bất định, khi gặp đất là mỗi mắt ấy có thể cho ra rất nhiều thân khác.
* Sinh sản bằng các cơ quan đặc biệt
- Thân rễ / căn hành thường gặp ở cỏ đa niên; trên thân ngầm mọc rễ mang các vẩy lá tại các mắt, nơi đó các mầm chồi sẽ cùng với rễ phát triển thành cây con mới. Ví dụ cỏ tranh (Imperatacylindrica), cỏ gà (Cynodon dactylon), các cây họ Củ dong (Marantaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) …
- Thân củ và củ có nhánh ngầm phát triển thành củ sau khi rời khỏi thân mẹ sẽ mọc mau lẹ như cỏ cú (Cyperus rotundus), huỳnh tinh (Maranta esculenta - Marantaceae), năng (Eleocharis tuberosa), khoai tây, khoai ngọt, khoai từ (Dioscorea), khoai lang (Ipomoea batatas) … cũng là những "củ" để sinh sản sinh dưỡng.
- Hành là hình thức sinh sản của các loại thân cỏ một năm, từ kẽ các vảy mọng nước của thân sẽ mọc cho ra một hành con; gặp ở họ Hành (Liliaceae), họ Thủy tiên (Amaryllidaceae).
- Miên hành là nhánh ngắn chứa chất dinh dưỡng và được các vảy (lá) bao bọc, sẽ phát triển thành cây mới khi thời tiết thuận hợp như ở Utricularia, Myriophyllum, Hydrocharis …
- Chồi rễ/chồi thân khi cá thể mới phát triển từ chồi phụ trên rễ hoặc ở gốc thân. Ví dụ cây con sẽ mọc từ gốc cây mía để cho mùa sau. Hình thức nầy phổ biến ở thực vật.
- Truyền thể hay cầu hành hoặc tép, là những nhánh ngắn mà lá phù to thành củ. Cầu hành có thể mọc ở:
+ Nách lá: tỏi với mỗi tép tỏi là một cầu hành, rau trai (Commelina) cũng tương tự.
+ Trên lá: như ở lá trường sinh (Kalanchoe), cây thuốc bỏng (Bryophyllum calicinum), thu hải đường (Begonia), liên đài (Cotyledon glauca) có truyền thể ở trên lá hay ở kẽ các răng lá.
+ Cầu hành mọc trên phát hoa hay trên hoa gọi là sobole. Ở Globba có một khối tròn trắng mọc ở nách mỗi lá hoa; ở Cyperus alternifolius trồng làm kiểng, nách lá hoặc cho ra cầu hành hoặc cho ra hoa.