cho cot x - sin x = \(\frac{1}{5}\)
tinh ti so luong giac cua goc x
( giai theo cach cua lop 9 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5
=>AC=8cm
=>AB=6cm
b: sin C=cos B=4/5
cos C=3/5
tan C=4/3
cot C=3/4
Hình bạn tự vẽ nhé !
* Ta có : AB2 = AC2 + BC2
AB2 = 0,9 + 1,2 = 2,1
==> AB ~ 1,5 (m)
sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6
CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8
tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75
cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3
A B C 0,9 1,2
Ta có AC vg AB
\(BC^2\) = \(AC^2\)+ \(AB^2\)
Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)+ \(1,2^2\)
\(BC^2\)= \(2,25\)
=> \(BC\) = \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm
\(\sin\widehat{B}\)= \(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)= \(0,6\)
\(\cos\widehat{B}\)= \(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)= \(0,8\)
\(\tan\widehat{B}\)= \(\frac{AC}{BC}\)= \(\frac{0,9}{1,2}\)= \(0,75\)
\(\cot\widehat{B}\)= \(\frac{BC}{AC}\)= \(\frac{1,2}{0,9}\)= \(\frac{4}{3}\)
\(\sin\widehat{C}\)= \(\cos\widehat{B}\)= \(0,8\)
\(\cos\widehat{C}\)= \(\sin\widehat{B}\)= \(0,6\)
\(\tan\widehat{C}\)= \(\cot\widehat{B}\)= \(\frac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{C}\)= \(\tan\widehat{B}\)= \(0,75\)
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a)sin^2+cos^2=1
=>cos=can1-sin^2=can1-0,6^2=0,8
tan=sin/cos=0,75
cotg=1/tan=4/3
b)tuong tu cau a
sin=can1-cos^2=can(5/9)
tan=sin/cos=(can5)/2
cotg=2/can5
c)1+tan^2=1/cos^2
=>cos=1/(1+tan^2)=1/5
sin=can1-cos^2=can(24/25)
cotg=1/2
bạn tham khảo nha
1) Gọi số vở của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: a; b; c (quyển)
Theo bài cho ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và (a + c) - b = 36
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{\left(a+c\right)-b}{\left(2+4\right)-3}=\frac{36}{3}=12\)
=> a = 12.2 = 24; b = 12.3 = 36; c = 12.4 = 48
Vậy...
\(\cos B=\frac{AB}{BC}=0,8\) mà \(\sin C=\frac{AB}{BC}=\Rightarrow\sin C=0,8\)
Theo bài ra ta có :
\(\sin C^2+\cos C^2=\frac{AB}{BC}^2+\frac{AC}{BC}^2\)
\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)}{BC^2}\)
\(=\frac{BC^2}{BC^2}\)
\(=1\)
\(\Rightarrow\cos C^2=1-\sin C^2=1-0,8^2=0,36\)
\(\Rightarrow\cos C=0,6\)hoặc \(\cos C=-0,6\)( loại vì C là một góc nhọn )
\(\Rightarrow\cos C=0,6\)
\(\Rightarrow\tan C=\frac{0,8}{0,6}=\frac{4}{3};\cot C=\frac{0,6}{0,8}=0,75\)
Vậy : \(\cos C=0,6\); \(\tan C=\frac{4}{3}\)và \(\cot C=0,75\)
ta co : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)
\(\Rightarrow\sin^2B=1-\cos^2B\)
\(\Rightarrow\sin^2B=1-\left(0,8\right)^2\)
\(\Rightarrow\sin^2B=1-0,64\)
\(\Rightarrow\sin^2B=0,36\)
\(\Rightarrow\sin B=0,6\)
ta co: \(\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}\)hay \(\tan B=\frac{0,6}{0,8}\)
\(\Rightarrow\tan B=0,75\)
ta co : \(\cot B=\frac{\cos B}{\sin B}\)hay \(\cot B=\frac{0,8}{0,6}\)
\(\Rightarrow\cot B=\frac{4}{3}\)
+) \(B+C=90^0\)
\(\Rightarrow\sin B=\cos C=0,6\)
\(\Rightarrow\cos B=\sin C=0,8\)
\(\Rightarrow\tan B=\cot C=0,75\)
\(\Rightarrow\cot B=\tan C=\frac{4}{3}\)
1+cot a=1+cos a/sin a =(sin a+cos a)/sin a =>sin2 a/(1+cot a)=sin3 a/(sin a+cos a)
1+tan a= 1+ sin a/cos a = (cos a+sin a)/cos a => cos2 a/(1+tan a)=cos3 a(sin a+cos a)
biểu thức là sin a.cos a +(sin3 a+cos3 a)(sin a+cos a)=sina.cosa + sin2a-sina.cosa+cos2a= sin2a+cos2a
a ) Hệ số tỉ lệ là : \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)
\(\frac{5}{y}=\frac{2}{7}\Rightarrow y=5:\frac{2}{7}=\frac{35}{2}\)
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2}{7}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)