K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Đầu tiên cơ quan cảm thụ(da tay) chạm vào vật nóng ->kích thích sẽ truyền lên các noron ->truyền tới bắp cơ tay(cơ quan phản ứng) và lập tức sẽ có hiện tượng rụt tay lại (cho dù ta chưa nghĩ đến)

*Kiểm tra 15p đúng ko

(VieZ)

11 tháng 9 2019

Ví dụ: Chạm tay vào vật nóng.

Phân tích chung phản xạ:

- Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh.

- Truyền qua noron hướng tâm về trung ương thần kinh. Ở đây phân tích trả lời bằng cách : phát 1 xung thần kinh truyền noron li tâm đến cơ tay ➝ Làm cơ tay co rụt tay lại.

23 tháng 9 2019

Khi chạm tay vào ngọn vật nóng, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh cho dây li tâm xuống cơ quan phản ứng cho bắp cơ, ta rụt tay lại. Đường truyền này rất nhanh, mọi người lưu ý nhe.

15 tháng 9 2019

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

14 tháng 9 2019

Phản xạ: Chạm vào siêu nước nóng rụt tay lại
Phân tích: Cơ quan thụ cảm. Cảm nhận nhiệt độ tiếp nhận kích thích và gửi tín hiệu vê trung khu vận động ở hành não theo dây hướng tâm . Tại đây thông tin đc xử lý và truyền theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng làm cơ co, rụt tay lại.

6 tháng 10 2021

tay chạm vào vật nóng ( cơ quan cảm thụ ) truyền tín hiệu về trung ương thần kinh ( ở cột sống ) để xử lí rồi truyền đến tín hiệu phản xạ là rụt tay lại

18 tháng 11 2021

- Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lí thông tin nằm ở tủy sống
- Khi tay chạm vào vật nóng →cảm thấy nóng (nhờ cơ quan thụ cảm) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co( cơ  quan phản ứng → rụt tay lại.

18 tháng 11 2021

Câu 1:

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

18 tháng 11 2021

Tham khảo đou :)

29 tháng 4 2017

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:

   + Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

   + Cảm ứng ở thực vật: là những p

Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.

20 tháng 12 2020

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh